• Thừa Thiên - Huế: Từ gánh hàng rau ở chợ đến giám đốc hợp tác xã nông sản

    Chị Kăn Ary (Hồ Thị Nga), dân tộc Cơ Tu (huyện A Lưới - Thừa Thiên Huế) được nhiều hội viên đồng bào dân tộc tin tưởng khi nói hay, làm giỏi. Chị làm nên chuyện từ những gánh hàng rau bày bán ở chợ...
  • 9X mở "tạp hóa xanh" tạo việc làm cho người khiếm thị

    Ngoài việc lan tỏa lối sống xanh, giảm thiểu rác thải nhựa, tiệm "tạp hóa xanh" của Kim Hằng có là nơi tạo ra việc làm cho người khiếm thị.
  • Hòa Bình: Nữ thạc sĩ nông nghiệp trẻ mở kế sinh nhai cho nông dân nghèo ở Đà Bắc

    Với ý tưởng mở chuỗi liên kết trong việc trồng cây sachi và gai lai lấy sợi, Thạc sĩ, Kỹ sư nông nghiệp trẻ Trịnh Thị Thanh Hòa, sinh năm 1987, ở thị trấn Đà Bắc, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) đã đạt được nhiều thành công, mở ra con đường làm giàu cho người dân địa phương.
  • Phụ nữ Thạnh An phát triển du lịch cộng đồng

    Với vai trò là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Thạnh An, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, chị Trần Vân Giác đã luôn suy nghĩ và ra sức tuyên truyền, vận động chị em hội viên phụ nữ trên địa bàn, đặc biệt là các chị làm nghề buôn bán nhỏ cùng chung tay phát triển du lịch cộng đồng địa phương, góp phần phát triển kinh tế.
  • Quảng Ninh: Làm giàu nhờ nuôi hàu

    Chị Thường nuôi hàu từ cách đây 4 năm. Năm đầu tiên chị thả 3-4 vạn giống, và thu lãi lớn. Thành công của năm đầu tiên trở thành động lực để năm tiếp theo chị mở rộng diện tích nuôi hàu lớn hơn
  • Người phụ nữ đầu tiên đưa giống hồng giòn Nhật Bản về trồng trên cao nguyên Mộc Châu

    Bà Phạm Thị Đễ (75 tuổi) – nguyên Phó Giám đốc Công ty chè Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La là người đầu tiên đưa cây hồng Nhật Bản (hồng giòn) về trồng ở Mộc Châu từ năm 2001. Bà Đễ đã góp phần không nhỏ để nhân rộng giống hồng quý của Nhật Bản trên cao nguyên Mộc Châu.
  • Cô gái Cơ Tu nặng lòng với nông sản sạch

    Nhiều người thấy ấn tượng khi đến tham quan gian trưng bày “nông lâm đặc sản sạch vùng cao huyện Tây Giang” của HTX Nông nghiệp sinh thái Rừng Xanh Rau Sạch tại “Hội chợ quốc tế Thương mại và Du lịch Hành lang Kinh tế Đông Tây 2022 (EWEC - Đà Nẵng 2022).
  • Tin hoạt động Hội

    - Quảng Bình: 734 trẻ mồ côi đã được nhận đỡ đầu trong Chương trình “Mẹ đỡ đầu - Kết nối yêu thương” - Hậu Giang: Tăng cường nguồn lực hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, phát huy tinh thần đoàn kết giúp nhau giảm nghèo bền vững
  • Phụ nữ A Lưới làm du lịch

    Phụ nữ dân tộc ít người ở vùng cao đã và đang tham gia tích cực và thể hiện được vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển du lịch của vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • Hàn Quốc: Nữ doanh nhân thay đổi cuộc chơi thương mại điện tử tại xứ Kim chi

    Với slogan nổi tiếng “Đặt hàng trước 11 giờ đêm, nhận trước 7 giờ sáng”, Sophie Kim (38 tuổi) đã đem đến sự thay đổi tích cực trong ngành thương mại điện tử ở Hàn Quốc.
  • Hòa Bình: Người phụ nữ dân tộc Mường làm giàu từ nuôi gà thương phẩm

    Nhờ chăm chỉ, chăn nuôi theo hướng áp dụng khoa học kỹ thuật, mỗi năm gia đình chị Hương thu về 55 tấn gà, cho thu nhập khoảng 200-250 triệu đồng/năm.
  • An Giang: Nông dân trồng nấm bào ngư ứng dụng công nghệ cao

    Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tăng năng suất, mang lại giá trị kinh tế cao hơn đang là mục tiêu mà nhiều nông dân hướng đến. Điển hình như mô hình trồng nấm bào ngư của bà Trần Thị Góp tại ngụ ấp Phú Yên, xã Phú Lộc, Thị xã Tân Châu.
  • Hà Giang: Cô giáo người Dao đưa bài thuốc tắm cổ truyền tới mọi miền Tổ quốc

    Với tình yêu quê hương, dân tộc cũng như mong muốn lưu giữ bài thuốc cổ truyền, cô giáo Chảo Thị Lan đã phát huy, đồng thời đưa bài thuốc tắm của người Dao đi khắp mọi miền Tổ quốc.
  • Ấm no nhờ chăn nuôi bò sữa

    Thông qua tuyên truyền về vốn vay, kiến thức, kinh nghiệm, nhiều hội viên phụ nữ tại huyện Ba Vì (Hà Nội) đã có cuộc sống ấm no, ổn định, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững,
  • Hải Phòng: Nữ đảng viên trẻ gắn bó với đồng đất quê hương

    Sinh ra và lớn lên ở vùng quê thuần nông, hưởng nước ngọt phù sa ngã 3 sông (sông Hóa, sông Luộc và sông Thái Bình), cô gái trẻ Cao Thị Hằng đã sớm ý thức được những tiềm năng lợi thế của quê hương Thắng Thủy (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Vì thế, chị đã nỗ lực, phấn đấu để làm giàu trên quê hương.
  • Lào Cai: Chi hội trưởng phụ nữ dân tộc Nùng phủ xanh ruộng bậc thang bằng ổi và quýt

    "Trong cuộc sống, bà Bình là người tốt bụng, hết lòng với bà con, chị em hội viên. Trong công tác Hội, bà rất tích cực tham mưu cho Đảng ủy, chính quyền xã để tổ chức triển khai sâu rộng phong trào thi đua "Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc" gắn với Chung sức xây dựng Nông thôn mới"
  • Đà Nẵng: U70 khởi nghiệp với dầu gấc, thực phẩm chay

    Bước sang tuổi 66, bà Phan Thị Xuân An (ở TP Đà Nẵng) vẫn quyết tâm khởi nghiệp với thực phẩm chay.
  • Cô gái Huế 9X biến gừng thành đồ uống thông dụng

    Cô gái 9X Trương Thị Lệ từng học chuyên ngành pha chế và sau đó đi làm ở nhiều nơi. Nhưng đến khi dịch Covid xảy ra, cuộc sống bị đảo lộn, khu vực cô sinh sống bị phong tỏa, thời gian trong nhà gần như 24/24h đã khiến cô nghĩ đến việc làm một công việc mới đó là làm trà thảo mộc tự nhiên.
  • U50 biến bài thuốc thành món ăn lành sống khỏe

    Khởi nghiệp từ những món ăn có lợi cho sức khỏe, chị Nguyễn Thu Hà (SN 1970) đã dành trọn tâm huyết cho ẩm thực. Đặc biệt, cháo nấm đông trùng hạ thảo do chị nghiên cứu và chế biến đã gây thương nhớ với những người yêu thích thực phẩm chay.
  • Những phụ nữ Tà Ôi góp sức đưa sản phẩm dệt zèng vươn xa

    Lấy tên Aza Koonh, một lễ hội của đồng bào Pa Cô - Tà Ôi, Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, để đặt cho Hợp tác xã (HTX) Dệt Zèng, Nghệ nhân ưu tú Mai Thị Hợp và đồng sự muốn bảo tồn và phát triển nghề dệt zèng gắn với gìn giữ giá trị truyền thống giàu bản sắc của dân tộc mình.
  • Đồng Nai: CEO nữ 8X 2 lần khởi nghiệp thành công

    Chị Nguyễn Thị Minh Đăng (SN 1989) khởi nghiệp 2 lần và đều đạt được những thành công nhất định. Đó là khởi nghiệp đổi mới với sản phẩm nghiên cứu khoa học về thiết bị lọc nước.
  • Không gian Tây Bắc giữa lòng Thủ đô

    Không gian, con người… gần gũi đến mức ai ghé nơi này đều cảm nhận có một phần Tây Bắc đang hiện diện và lắng đọng rất sâu.
  • Lào Cai: Tái hiện trang phục truyền thống người Mông xưa và nay

    Dân tộc Mông có nền văn hóa đặc sắc, nổi bật là sự đa dạng trong trang phục. Mỗi nhóm dân tộc Mông lại có những đặc điểm trang phục riêng biệt từ màu sắc, hoa văn đến phụ kiện đi kèm. Đem lòng yêu mến vẻ đẹp đó, chị Chấu Thị Nung (28 tuổi, người Mông Hoa tại Lào Cai) đã cho ra mắt bộ ảnh "Tái hiện trang phục truyền thống người Mông xưa và nay". Bộ ảnh đã quảng bá và truyền cảm hứng về tình yêu văn hóa Mông.
  • Nâng cao giá trị cây chuối vùng Tiên Phước

    Chuối có ở nhiều nơi trong các vườn, rẫy của hộ gia đình miền núi cùng với rất nhiều giá trị đời sống. Nhưng người nông dân lại chưa tận dụng hết lợi ích của chuối. Nhìn thấy được điều đó, chị Phạm Thị Mỵ Nương (SN 1990) đã bắt tay vào việc nghiên cứu các sản phẩm từ giống cây gần gũi với người Việt này.
  • Thành công từ sản phẩm dành cho “lối sống xanh”

    Chị Phạm Thị Dung (SN 1986) bắt đầu hành trình khởi nghiệp của mình từ một cửa hàng nước ép nơi góc phố. Đến nay, chị đã có một thương hiệu sản phẩm hữu cơ lành tính, phục vụ lối sống ăn uống lành mạnh, sống xanh cho cộng đồng.
  • 2 nữ sinh GenZ gọi vốn 200 triệu đồng cho startup nến thơm

    Shark Tank Việt Nam mùa 5 tập cuối chào đón màn gọi vốn của cặp đôi nhà sáng lập trẻ nhất trong cả mùa, là 2 chị em ruột Nguyễn Hoàn Triệu Vy (2001) và Nguyễn Hoàn Lê Vy (17 tuổi). Triệu Vy hiện đang học năm 3 tại ngành Kỹ thuật hoá học, Đại học Bách Khoa TPHCM, còn Lê Vy đang là học sinh THPT. Cả hai lên gọi vốn cho thương hiệu nến thơm Jaros Candle - startup được thành lập từ giữa năm 2021.
  • Cô gái 9X cùng bố mẹ quyết giữ nghề làm lồng đèn truyền thống giữa lòng Sài Gòn

    Thu Hồng (ngụ TP.HCM) đã cùng bố mẹ gìn giữ nghề truyền thống làm đèn trung thu, trước sự thay đổi của các loại lồng đèn hiện đại.
  • Bỏ việc quản lý cấp cao khởi nghiệp khai vấn thành công

    Sau hơn 20 năm đi làm thuê với vai trò quản lý cấp cao trong các tập đoàn đa quốc gia và ở vị trí quản trị nhân sự, chị Đặng Thu Dung (SN 1976) đã chứng kiến nhiều thế hệ các bạn trẻ ngồi nhầm chỗ, làm nhầm nghề và sống cuộc đời người khác do hệ lụy của việc không được hướng nghiệp đúng lúc, đúng thời điểm và chọn bừa trường khi chuẩn bị vào đại học. Chính vì vậy chị đã tâm huyết khởi nghiệp với nghề khai vấn.
  • Vĩnh Phúc: Trao vườn cây sinh kế khởi nghiệp cho phụ nữ nghèo

    Vừa qua, Hội LHPN huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức trao tặng mô hình vườn cây sinh kế - khởi nghiệp cho cán bộ, hội viên phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã Xuân Lôi.
  • Chấp nhận thử thách và dịch chuyển để lập nghiệp

    Chấp nhận thử thách và sự dịch chuyển nơi sinh sống, lập nghiệp, chị Nguyễn Mai Anh (SN 1993) đã tạo dựng cho mình một thương hiệu làm đẹp. Khát khao mang tới vẻ đẹp và sức khỏe cho những người phụ nữ, chị đã vượt qua mọi thử thách để làm kinh tế từ chính sở trường của mình.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả