• Dốc hết vốn để đầu tư xưởng sản xuất và kinh doanh tinh dầu

    Từng loay hoay với vấn đề “cơm, áo, gạo, tiền”, chị Hồ Thị Khánh Ngọc (57 tuổi) đã mạnh dạn dốc hết vốn để đầu tư xưởng sản xuất và kinh doanh tinh dầu. Trải qua nhiều khó khăn, chị vẫn kiên nhẫn đưa sản phẩm của mình ra thị trường và dần được đón nhận.
  • Tạo việc làm cho nữ lao động yếu thế từ sản phẩm thủ công mỹ nghệ

    Sau gần 20 năm hoạt động, Hợp tác xã (HTX) Đỗ Xuyên (huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) đã sản xuất hàng trăm loại sản phẩm từ tre, nứa, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng, đánh giá cao về chất lượng, tiện dụng và sáng tạo.
  • Thanh Hóa: Chủ tịch Hội phụ nữ xã tâm huyết đưa nghề mỹ nghệ về quê

    Chủ tịch Hội LHPN xã Nga Hải – Mai Thị San - tâm huyết đưa nghề mỹ nghệ về quê hương, say sưa với các hoạt động định hướng nghề nghiệp cho chị em, giúp phụ nữ ngày càng bình đẳng hơn trong các hoạt động phát triển kinh tế.
  • Biến măng tre thành đặc sản

    Không chỉ bán măng sơ chế, từ năm 2021, với kỹ thuật sản xuất, khai thác măng rừng bền vững và được sự cho phép của kiểm lâm, HTX Tân Xuân đã thu hoạch và xuất khẩu 15 tấn thành phẩm măng hốc muối chua.
  • Khởi nghiệp với nghề may váy cưới từ 20 triệu đồng của bố

    Ban đầu, chị Giang dự định tập trung may váy dạ hội nhưng nhận được nhiều đơn đặt hàng váy cưới nên chị quyết định học may những chiếc váy cưới lộng lẫy. Có người bạn từng khuyên chị cách để nhanh chóng thu hút được khách hàng, đó là "phải nói em học thời trang ở Pháp về".
  • Người phụ nữ Khmer lắm duyên nợ với cây tre

    Xem cây tre là đam mê và duyên nợ của mình, chị Trương Thị Bạch Thủy (39 tuổi, ngụ xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) không chỉ tạo được thành công nhất định cho bản thân mà còn giúp nhiều đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn có được công việc, thu nhập ổn định.
  • Nâng tầm sản phẩm từ đặc sản thịt bò vàng A Lưới

    Đó là chia sẻ rất thật của chị May, Chủ Cơ sở sản xuất HanaalFood - Thịt gác bếp và đặc sản A Lưới, Thừa Thiên Huế khi nghỉ việc làm giáo viên để khởi nghiệp từ đầu.
  • Hành trình thoát nghèo của người phụ nữ dân tộc Pa Cô

    Từ 50 triệu đồng vốn vay hỗ trợ phát triển kinh tế, gia đình chị Ngam đã vươn lên thoát nghèo và trở thành một trong những tấm gương sáng về phát triển kinh tế trong khu vực.
  • Nam Định: Xây dựng mô hình kinh tế, phát triển thương hiệu làng nghề

    Mô hình đan cói xuất khẩu tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đã mở ra cơ hội khởi nghiệp, phát triển kinh tế cho nhiều hội viên phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi tại địa phương.
  • Tạo giá trị gia tăng cho hải sản Quảng Ninh

    Từ nguồn hải sản dồi dào, tươi ngon của vùng biển Vân Đồn, Cô Tô, chị Lê Thị Bích Thảo đã nghiên cứu cách thức chế biến thành những món ăn hấp dẫn, giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng, nâng tầm giá trị sản vật biển đảo quê hương.
  • Giám đốc hợp tác xã giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế từ sản phẩm truyền thống

    Tự tin, hoạt bát, chị Lò Chúc Chi, Giám đốc Hợp tác xã Hoa Ban Trắng giới thiệu dự án đang triển khai tới hội đồng giám khảo, các nhà tài trợ và đông đảo các vị khách quan tâm với mong muốn lan tỏa sản phẩm truyền thống của dân tộc mình, từ đó giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế.
  • Phú Thọ: Xây dựng mô hình phụ nữ khởi nghiệp từ giống lúa nếp khoái đen

    Lúa nếp Khoái Đen bông to dài, chất lượng gạo thơm ngon, mềm, dẻo, vị đậm, có hương thơm đặc trưng. Giống nếp này khi chín, vỏ hạt ngả màu cau khô, hơi đen, khi xát ra hạt gạo tròn, trắng đục, có thể nấu xôi, gói bánh chưng, nấu rượu… đem lại thu nhập cao cho người dân. Đây là giống lúa dài ngày, ưa những chân ruộng trũng, nhiều nước, có thể chịu ngập từ 1 đến 2 ngày.
  • Đa dạng hóa các mô hình hoạt động Hội

    - Hậu Giang: Đa dạng hoạt động hỗ trợ, chăm lo đời sống hội viên, phụ nữ - Sơn La: Mô hình “Phụ nữ dân tộc thiểu số, hội viên phụ nữ có đạo giữ gìn nét đẹp trang phục truyền thống dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá”
  • Nhờ Hội, tương lai tươi sáng đã mở ra cho cô gái tật nguyền

    “Bức tranh cô gái mặc áo dài xanh bên cây hoa đào vừa được mua với giá 3,5 triệu đồng. Đây là số tiền lớn “không tưởng” mà tôi kiếm được bằng sức lao động của mình. Ba tôi đã khóc” - chị Nguyễn Thị Hoa mở đầu câu chuyện của mình bằng một tin vui.
  • Vợ chồng khởi nghiệp với đam mê chữa bệnh bằng y học cổ truyền

    Là một dược sĩ nhưng chị Nguyễn Thị Ngọc Trân (SN 1979) lại có niềm đam mê với y học cổ truyền. Chính vì vậy, khi có cơ duyên với ngành này, chị đã quyết định mở một phòng chẩn trị y học cổ truyền để giúp người bệnh.
  • Khởi nghiệp sáng tạo với bơ đậu phộng

    Xuất phát từ nhu cầu ăn xanh thuần tự nhiên, chị Trần Thị Kim Loan (SN 1991) đã khởi nghiệp với sản phẩm đầu tiên là bơ đậu phộng. Đến nay, sản phẩm đã đa dạng hóa, hỗ trợ bà con nông dân có thêm đầu ra cho nông sản từ mảnh đất quê hương.
  • Những phụ nữ Thái Bình làm lúa trên cánh đồng trăm mẫu

    Tiếp bước thế hệ “chị Hai 5 tấn” những năm 1960, những phụ nữ hôm nay trên quê lúa Thái Bình đã mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, trồng lúa trên những cánh đồng rộng cả trăm héc ta.
  • Nhiều dự án của nữ doanh nhân trẻ tranh tài tại chung kết khởi nghiệp xanh

    37 dự án, trong đó có không ít dự án của các nữ doanh nhân trẻ tại nhiều tỉnh thành trên cả nước tranh tài tại chung kết Cuộc thi Dự án Khởi nghiệp xanh lần 9 - năm 2023.
  • 9X thành công từ mô hình du lịch canh nông tinh dầu

    Đam mê những mùi hương thiên nhiên, chị Lê Thị Châu (SN 1992) đã quyết định từ bỏ công việc văn phòng với mức lương khá để làm một “nông dân” cần mẫn trên nông trại. Những sản phẩm chiết xuất từ tinh dầu do chị tạo ra đã thêm sức sống mới cho vùng đất cao nguyên Đà Lạt, Lâm Đồng.
  • Làm du lịch cộng đồng, phụ nữ đã dám “lên tiếng”

    Du lịch cộng đồng gắn với chuyển đổi phương pháp canh nông chỉ thực sự bắt đầu ở xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La từ năm 2020 - khi điện lưới quốc gia được kéo khắp các bản. Chị em các bản học làm du lịch, học canh tác không hóa chất từ số 0, và đến nay, những chuyển đổi ấy đã giúp họ “dám nói” lên tiếng nói của mình.
  • Khởi nghiệp từ mong muốn mang đến những sản phẩm sạch, tốt cho phụ nữ

    Bộ sản phẩm hữu ích cho phụ nữ do Trường ĐH Thành Đô (Hà Nội) nghiên cứu vừa giành giải Ba khu vực, giải Khuyến khích toàn quốc trong Cuộc thi Phụ nữ Khởi nghiệp năm 2023.
  • Chủ tịch Hội LHPN xã tâm huyết với mô hình Homestay ở nơi biên viễn

    Ngoài công việc làm Chủ tịch Hội LHPN xã Y Tý (Bát Xát, Lào Cai), chị Sần Thó Mơ và gia đình còn khởi nghiệp với mô hình Homestay ở miền biên viễn xa xôi. Dù mới đi vào hoạt động chưa lâu nhưng Homestay cũng đã gặt hái được những thành công nhất định.
  • Khởi nghiệp làm giàu từ miến dong truyền thống

    Hợp tác xã Hưng Hiền chuyên sản xuất miến dong truyền thống. HTX đã mang lại nguồn thu mỗi năm trên 1 tỷ đồng, tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương, đồng thời giúp tiêu thụ nông sản cho nhiều nông hộ ở vùng cao
  • Tiên phong xuất khẩu sản phẩm hải sản chế biến từ nguyên liệu vùng miền

    Quảng Nam là vùng đất có bề dày văn hóa, giao thoa giữa miền Bắc và Nam, đặc biệt là văn hóa ẩm thực. Phát huy lợi thế này, trong những năm qua, đã có nhiều tổ chức, doanh nghiệp mạnh dạn xây dựng thương hiệu để giới thiệu sản phẩm đặc sản địa phương đến với người tiêu dùng trong nước và quốc tế. Chị Huỳnh Thị Thu Thủy (SN 1982) là một trong những người tiên phong trong hướng đi xuất khẩu với sản phẩm hải sản chế biến từ nguyên liệu vùng miền.
  • Từ bỏ trời Âu, cô gái trẻ về Việt Nam kiếm hàng tỷ đồng từ nông nghiệp

    Nghề trồng cam quýt của gia đình đã cho Mỹ Tiên cơ hội du học tại Hà Lan và đi qua hơn 12 quốc gia. Nhưng sau đó, cô đã từ bỏ nhiều cơ hội việc làm tại trời Âu để về Việt Nam làm nông dân.
  • Kon Tum: Đăk Tô giúp hội viên phụ nữ DTTS phát triển kinh tế

    Thời gian qua, Hội LHPN huyện Đăk Tô đã đẩy mạnh vận động, tuyên truyền hội viên, phụ nữ thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững”, đồng thời triển khai nhiều mô hình, cách làm hay, hiệu quả, giúp chị em vươn lên phát triển kinh tế.
  • Đồng đồng vốn giúp thay đổi những cuộc đời

    Ngày 17/10, Hội LHPN TPHCM kỷ niệm 20 năm thành lập Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế (CWED). 20 năm CWED ra đời và lớn mạnh cũng là 20 năm đổi thay của rất nhiều cuộc đời.
  • Phụ nữ Ba Vì làm giàu từ cây chè và giống dê Brazil

    Với sự năng động của những người phụ nữ, Ba Vì giờ đây không chỉ có "con bò vàng" với những dòng sữa mát lành mà còn mở rộng nhiều mô hình kinh tế khác. Những hội viên, phụ nữ huyện Ba Vì vừa năng động trong làm kinh tế vừa tích cực trong hoạt động Hội.
  • Long An: Mô hình nuôi heo rừng lai tăng thu nhập cho phụ nữ huyện biên giới

    "Việc nuôi heo rừng lai đơn giản hơn vì chi phí thức ăn thấp. Heo rừng lai sẽ ăn trái cây, lục bình, rau xanh,… Ngoài giờ chăm heo, cho heo ăn và vệ sinh chuồng trại, tôi vẫn còn dư rất nhiều thời gian để đi làm thuê nhằm kiếm thêm thu nhập cho gia đình" - Chị Kim Huệ chia sẻ.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả