• Nhờ Hội, tương lai tươi sáng đã mở ra cho cô gái tật nguyền

    “Bức tranh cô gái mặc áo dài xanh bên cây hoa đào vừa được mua với giá 3,5 triệu đồng. Đây là số tiền lớn “không tưởng” mà tôi kiếm được bằng sức lao động của mình. Ba tôi đã khóc” - chị Nguyễn Thị Hoa mở đầu câu chuyện của mình bằng một tin vui.
  • Vợ chồng khởi nghiệp với đam mê chữa bệnh bằng y học cổ truyền

    Là một dược sĩ nhưng chị Nguyễn Thị Ngọc Trân (SN 1979) lại có niềm đam mê với y học cổ truyền. Chính vì vậy, khi có cơ duyên với ngành này, chị đã quyết định mở một phòng chẩn trị y học cổ truyền để giúp người bệnh.
  • Khởi nghiệp sáng tạo với bơ đậu phộng

    Xuất phát từ nhu cầu ăn xanh thuần tự nhiên, chị Trần Thị Kim Loan (SN 1991) đã khởi nghiệp với sản phẩm đầu tiên là bơ đậu phộng. Đến nay, sản phẩm đã đa dạng hóa, hỗ trợ bà con nông dân có thêm đầu ra cho nông sản từ mảnh đất quê hương.
  • Những phụ nữ Thái Bình làm lúa trên cánh đồng trăm mẫu

    Tiếp bước thế hệ “chị Hai 5 tấn” những năm 1960, những phụ nữ hôm nay trên quê lúa Thái Bình đã mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, trồng lúa trên những cánh đồng rộng cả trăm héc ta.
  • Nhiều dự án của nữ doanh nhân trẻ tranh tài tại chung kết khởi nghiệp xanh

    37 dự án, trong đó có không ít dự án của các nữ doanh nhân trẻ tại nhiều tỉnh thành trên cả nước tranh tài tại chung kết Cuộc thi Dự án Khởi nghiệp xanh lần 9 - năm 2023.
  • 9X thành công từ mô hình du lịch canh nông tinh dầu

    Đam mê những mùi hương thiên nhiên, chị Lê Thị Châu (SN 1992) đã quyết định từ bỏ công việc văn phòng với mức lương khá để làm một “nông dân” cần mẫn trên nông trại. Những sản phẩm chiết xuất từ tinh dầu do chị tạo ra đã thêm sức sống mới cho vùng đất cao nguyên Đà Lạt, Lâm Đồng.
  • Làm du lịch cộng đồng, phụ nữ đã dám “lên tiếng”

    Du lịch cộng đồng gắn với chuyển đổi phương pháp canh nông chỉ thực sự bắt đầu ở xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La từ năm 2020 - khi điện lưới quốc gia được kéo khắp các bản. Chị em các bản học làm du lịch, học canh tác không hóa chất từ số 0, và đến nay, những chuyển đổi ấy đã giúp họ “dám nói” lên tiếng nói của mình.
  • Khởi nghiệp từ mong muốn mang đến những sản phẩm sạch, tốt cho phụ nữ

    Bộ sản phẩm hữu ích cho phụ nữ do Trường ĐH Thành Đô (Hà Nội) nghiên cứu vừa giành giải Ba khu vực, giải Khuyến khích toàn quốc trong Cuộc thi Phụ nữ Khởi nghiệp năm 2023.
  • Chủ tịch Hội LHPN xã tâm huyết với mô hình Homestay ở nơi biên viễn

    Ngoài công việc làm Chủ tịch Hội LHPN xã Y Tý (Bát Xát, Lào Cai), chị Sần Thó Mơ và gia đình còn khởi nghiệp với mô hình Homestay ở miền biên viễn xa xôi. Dù mới đi vào hoạt động chưa lâu nhưng Homestay cũng đã gặt hái được những thành công nhất định.
  • Khởi nghiệp làm giàu từ miến dong truyền thống

    Hợp tác xã Hưng Hiền chuyên sản xuất miến dong truyền thống. HTX đã mang lại nguồn thu mỗi năm trên 1 tỷ đồng, tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương, đồng thời giúp tiêu thụ nông sản cho nhiều nông hộ ở vùng cao
  • Tiên phong xuất khẩu sản phẩm hải sản chế biến từ nguyên liệu vùng miền

    Quảng Nam là vùng đất có bề dày văn hóa, giao thoa giữa miền Bắc và Nam, đặc biệt là văn hóa ẩm thực. Phát huy lợi thế này, trong những năm qua, đã có nhiều tổ chức, doanh nghiệp mạnh dạn xây dựng thương hiệu để giới thiệu sản phẩm đặc sản địa phương đến với người tiêu dùng trong nước và quốc tế. Chị Huỳnh Thị Thu Thủy (SN 1982) là một trong những người tiên phong trong hướng đi xuất khẩu với sản phẩm hải sản chế biến từ nguyên liệu vùng miền.
  • Từ bỏ trời Âu, cô gái trẻ về Việt Nam kiếm hàng tỷ đồng từ nông nghiệp

    Nghề trồng cam quýt của gia đình đã cho Mỹ Tiên cơ hội du học tại Hà Lan và đi qua hơn 12 quốc gia. Nhưng sau đó, cô đã từ bỏ nhiều cơ hội việc làm tại trời Âu để về Việt Nam làm nông dân.
  • Kon Tum: Đăk Tô giúp hội viên phụ nữ DTTS phát triển kinh tế

    Thời gian qua, Hội LHPN huyện Đăk Tô đã đẩy mạnh vận động, tuyên truyền hội viên, phụ nữ thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững”, đồng thời triển khai nhiều mô hình, cách làm hay, hiệu quả, giúp chị em vươn lên phát triển kinh tế.
  • Đồng đồng vốn giúp thay đổi những cuộc đời

    Ngày 17/10, Hội LHPN TPHCM kỷ niệm 20 năm thành lập Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế (CWED). 20 năm CWED ra đời và lớn mạnh cũng là 20 năm đổi thay của rất nhiều cuộc đời.
  • Phụ nữ Ba Vì làm giàu từ cây chè và giống dê Brazil

    Với sự năng động của những người phụ nữ, Ba Vì giờ đây không chỉ có "con bò vàng" với những dòng sữa mát lành mà còn mở rộng nhiều mô hình kinh tế khác. Những hội viên, phụ nữ huyện Ba Vì vừa năng động trong làm kinh tế vừa tích cực trong hoạt động Hội.
  • Long An: Mô hình nuôi heo rừng lai tăng thu nhập cho phụ nữ huyện biên giới

    "Việc nuôi heo rừng lai đơn giản hơn vì chi phí thức ăn thấp. Heo rừng lai sẽ ăn trái cây, lục bình, rau xanh,… Ngoài giờ chăm heo, cho heo ăn và vệ sinh chuồng trại, tôi vẫn còn dư rất nhiều thời gian để đi làm thuê nhằm kiếm thêm thu nhập cho gia đình" - Chị Kim Huệ chia sẻ.
  • Tạo việc làm cho phụ nữ khuyết tật nhờ tận dụng nguồn lá đinh lăng

    Là một thành viên của CLB Phụ nữ khuyết tật, chị Lê Thị Mỹ Linh nhận thấy nhiều chị em mong muốn có công việc phù hợp với sức khỏe lại có thu nhập, chị đã quyết tâm nghiên cứu và lựa chọn gối đinh lăng để khởi nghiệp.
  • Cô gái Tày nỗ lực đưa Thạch đen Cao Bằng vào kệ hàng nhiều siêu thị

    Từ một cô gái miền thôn dã ở tỉnh miền núi Cao Bằng, chị Nguyễn Thị Thu Hường, người dân tộc Tày đã khởi nghiệp làm Thạch đen thương phẩm. Đến nay, sản phẩm của chị Hường đã xuất hiện trên kệ hàng các siêu thị lớn ở các tỉnh thành miền xuôi, được khách hàng tin dùng, đánh giá cao.
  • Trà Vinh: Tổ hợp tác trồng hoa đậu biếc góp phần xây dựng nông thôn mới

    Tổ hợp tác trồng hoa đậu biếc 1 ở ấp Khúc Ngay, xã Hiệp Mỹ Đông (huyện Cầu Ngang, Trà Vinh), đã góp phần thực hiện hiệu quả Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” gắn với xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
  • 8X khởi nghiệp nông sản hữu cơ kết hợp với du lịch trải nghiệm

    Với mong muốn lan tỏa lối sống xanh, bảo vệ thiên nhiên, môi trường và sức khỏe của cộng đồng, chị Bùi Thị Thủy (35 tuổi, Đồng Nai) quyết định khởi nghiệp từ trồng nông sản hữu cơ theo hướng xanh, sạch, bảo vệ môi trường.
  • Tìm hướng đi mới từ nguyên liệu thảo dược bản địa

    Trong khi chúng ta xuất bán dược liệu thô với giá rẻ nhưng lại nhập dược liệu "rác" để sản xuất các sản phẩm trong nước cho người Việt mình sử dụng. Điều này thật đáng tiếc. Chính vì vậy, tôi luôn ấp ủ khát khao xây dựng được vùng dược liệu sạch tại Gia Lai để làm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm tốt cho sức khỏe, giúp nâng cao giá trị của dược liệu Việt", chị Nguyễn Thị Thu Trang chia sẻ.
  • Những nữ doanh nhân năng động trên quê lúa Thái Bình

    Thái Bình hiện có hàng trăm phụ nữ tiêu biểu là các chủ doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất, tổ hợp tác... Dù mỗi người một lĩnh vực, song các chị đã đạt được nhiều thành công cho gia đình và xã hội.
  • Cô gái Nùng đưa quê mình vào bản đồ du lịch thế giới

    Sinh ra và lớn lên tại huyện miền núi Võ Nhai (Thái Nguyên), Lý Thị Thùy Dương là một trong số ít những cô gái dám thay đổi cuộc đời mình thông qua giáo dục. Từ những kiến thức học hỏi được trong quãng thời gian ở nước ngoài, chị đã manh dạn quay về phát triển du lịch cộng đồng tại quê nhà.
  • Người phụ nữ đam mê với nghề truyền thống

    Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất có nghề dệt truyền thống, từ thuở lọt lòng chị Phạm Thị Huyền, thôn Phú Ốc - xã Thái Hưng đã quen tiếng máy và quen tay với từng con thoi, khung dệt. Bằng sự cần mẫn, cẩn thận dưới bàn tay của chị Huyền đã làm giàu cho bản thân và tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương nhất là chị em phụ nữ trong thôn.
  • Hồng vành khuyên treo gió của phụ nữ Tày, Nùng

    Khi nghe tin trong huyện có những gốc hồng bị đốn hạ, chị Thương nghĩ đến việc chế biến hồng, thay vì chỉ bán trái tươi, nhằm làm tăng giá trị kinh tế cho quả hồng, giúp xóa đói giảm nghèo, mang lại thu nhập ổn định cho bà con.
  • Cao Bằng: Phụ nữ Tày ở Đàm Thủy làm du lịch

    Là xã thuần nông, trước đây người phụ nữ dân tộc Tày ở Đàm Thủy (huyện Trùng Khánh, Cao Bằng) chỉ làm ruộng nương và chăn nuôi. Nhưng đến nay, nhiều chị em đã chuyển sang làm kinh tế du lịch hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập bền vững cho gia đình.
  • Khởi nghiệp bằng nghề làm ghế rơm

    Chị Mạc Thị Khon, ở thôn Khuổi Ky, xã Đàm Thủy (Trùng Khánh, Cao Bằng) lặng lẽ chọn nghề làm ghế rơm để khởi nghiệp tăng thu nhập và gìn giữ những giá trị cổ truyền của người dân tộc Tày.
  • Vòng Chung kết cấp toàn quốc Cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa” năm 2023 diễn ra từ 12-14/10

    Chuỗi sự kiện vòng chung kết cấp toàn quốc Cuộc thi "Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa" năm 2023, dự kiến diễn ra từ ngày 12 đến ngày 14/10/2023 tại Trung tâm phụ nữ và phát triển, 20 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội.
  • Khát khao nâng cao giá trị hạt muối Cần Giờ

    Khát khao đó đã khiến chị Nguyễn Thị Bạch Tuyết - chủ cơ sở sản xuất muối Ngọc Long Thiềng Liềng (ấp Thiềng Liềng, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ) - trăn trở, tìm hướng đi và cho ra đời dự án “Muối thảo dược Cần Giờ”.
  • Khởi nghiệp với 20 triệu đồng, 8X Hà Nội có doanh thu hơn 60 triệu đồng/ngày

    “Ban đầu tôi chỉ mua một chiếc máy rồi tự đứng nướng bánh và bán. Nhưng không ngờ, khách đến nườm nượp, phải nhờ thêm người, mua thêm máy và thuê thêm cửa hàng để đứng bán”.
  • Từ chức đi bán mỳ, mở chuỗi 8 cửa hàng, kiếm hơn 300 triệu đồng/tháng

    Quyết định chuyển hướng sự nghiệp của cô gái này nhận về ý kiến trái chiều từ nhiều người.
  • Gỡ khó cho phụ nữ dân tộc trong việc duy trì, phát triển sản phẩm truyền thống

    Giúp bảo tồn, phát triển các kỹ năng và nền văn hóa truyền thống của các nhóm dân tộc thiểu số đồng thời giúp bà con phát triển và đưa ra thị trường các sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mục tiêu các dự án của Doanh nghiệp Xã hội Craft Link hướng tới.
  • Kon Tum: Giám đốc HTX Dục Nông nâng tầm sản vật từ những món ăn là “của để dành”

    Từ món ăn dân dã để dành, chị Y Chonsinh năm 1986, người dân tộc Giẻ-Triêng ở thôn Đăk Răng, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum), Chủ tịch Hội LHPN xã Đăk Dục, Giám đốc của Hợp tác xã (HTX) Dục Nông, đã sáng tạo, nâng tầm thành sản phẩm OCOP.
  • Có công trồng cây, có ngày hái quả

    Sau nhiều năm đầu tư, chăm bón, đến nay, trang trại trồng cây ăn quả hơn 2ha của chị Ngô Thị Minh Châu, (sinh năm 1958, hội viên phụ nữ xã Bình Thành, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã cho thu hoạch ổn định, mỗi năm cho thu lãi trên 150 triệu đồng.
  • Hành trình gắn kết cộng đồng mạng và nông nghiệp bền vững của "Trang ở Đak Lak"

    Trong hạt giống nhỏ nảy mầm của sự truyền cảm hứng, ‘Trang ở Đak Lak" đã xây dựng một hành trình đầy ý nghĩa, kết nối cộng đồng mạng và nông nghiệp bền vững.
  • Hà Giang: Về Quang Bình xem phụ nữ Tày đan nón lá hai mê

    Nhằm tạo việc làm tại chỗ cho người dân, những năm qua, xã Xuân Giang, huyện Quang Bình (tỉnh Hà Giang) đã chú trọng công tác phát triển các làng nghề truyền thống. Một trong những nét văn hóa độc đáo của dân tộc Tày ở đây là nghề đan nón lá.
  • Quán quân Cuộc thi phụ nữ khởi nghiệp cấp Vùng miền Trung: Vượt lên từ biến cố gia đình

    Vượt qua hàng ngàn thí sinh trên khắp cả nước và 21 dự án lọt vào Vòng chung kết Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp cấp vùng miền Trung năm 2023, chị Nguyễn Thị Hoài Sen (Quảng Bình) đã xuất sắc giành ngôi vị quán quân với Dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo tổ chức nuôi heo thảo dược thức ăn vi sinh theo chuỗi giá trị có kiểm soát”.
  • Phụ nữ Tày ở Bản Liền làm du lịch cộng đồng

    Với nhiều nỗ lực, những năm trở lại đây, những người phụ nữ ở xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã tận dụng sản vật có sẵn tại địa phương và nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Tày để phát triển du lịch cộng đồng, góp phần nâng cao vị thế của người phụ nữ, phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo.
  • Bỏ công việc văn phòng về khởi nghiệp cùng mật ong

    Chị Lê Thị Kim Tuyến từng là quản lý nhân sự trong một công ty chuyên về công nghệ, có mức thu nhập khá cao so với mặt bằng chung. Thế nhưng với đam mê bào chế các sản phẩm từ mật ong, chị đã bỏ việc, về khởi nghiệp cùng mật ong.
  • Mang hơi thở hiện đại vào làng nghề hơn 500 năm tuổi

    Hơn 500 năm tồn tại, trải qua bao thăng trầm, những người thợ làng gốm như chị Trần Thị Tuyết Nhung vẫn bền bỉ, nỗ lực gìn giữ khôi phục nghề làm gốm men, gốm sành đang có nguy cơ thất truyền của làng.
  • Nghệ An: Nữ giám đốc trẻ biến sâm dại thành tiền

    Nữ giám đốc trẻ ở tỉnh Nghệ An đã sản xuất thành công dòng mì sợi thuần hữu cơ (organic) đạt chứng nhận an toàn của Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) từ các loài rau, củ, đặc biệt là sâm cát (sa sâm).
  • Cải thiện cuộc sống cho phụ nữ vùng cao từ những việc làm bình dị nhất

    Thay đổi thói quen trồng rau, canh tác không chỉ giúp những phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu có thêm dinh dưỡng cho bữa ăn mà cuộc sống, thu nhập của họ cũng được cải thiện.
  • Phát huy giá trị của cây sâm nam núi Dành - niềm tự hào của người dân Bắc Giang

    Theo chồng về quê hương Liên Chung (huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang), chị Nguyễn Thị Kim Dung đã dành trọn tình yêu dành cho nơi này.
  • Hợp tác xã thổ cẩm Tả Phìn đem việc làm đến cho chị em phụ nữ

    Hợp tác xã thổ cẩm Tả Phìn (Sa Pa, Lào Cai) được thành lập từ hàng chục năm về trước, cho đến nay vẫn duy trì phát triển bền vững. Nhờ đó, đã tạo ra việc làm và thu nhập cho hàng trăm chị em phụ nữ ở địa phương. Phóng viên Báo PNVN đã có cuộc trao đổi với bà Lý Mẩy Pham xoay quanh vấn đề này.
  • “Nàng út ống tre” khởi nghiệp với hoa sáp

    Với nghị lực “tàn nhưng không phế”, Bùi Thị Yến Nhi (27 tuổi, ngụ huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) đã quyết tâm khởi nghiệp với nghề làm hoa sáp. Công việc không chỉ mang lại cuộc sống ngày một tốt hơn cho chị mà còn giúp đỡ, tạo thu nhập cho nhiều người cùng cảnh ngộ.
  • Người phụ nữ ở ấp đảo khởi nghiệp từ hạt muối biển

    Với mong muốn tạo ra sản phẩm là quà tặng cho du khách du lịch khi đến với ấp đảo Thiềng Liềng (huyện Cần Giờ, TPHCM), chị Nguyễn Thị Bạch Tuyết đã tìm tòi và cho ra mắt sản phẩm muối biển thảo dược.
  • Nông dân “say” chuyển đổi số, xây dựng thôn thông minh

    Dù ở tuổi “thất thập cổ lai hi”, ông Hoàng Thanh Tam ở thôn Hà Thanh (xã Tượng Sơn) vẫn say sưa tham gia mô hình thí điểm khu dân cư thông minh.
  • Khởi nghiệp bảo tồn và phát triển giống chè búp tím Thanh Ba

    Với dự án bảo tồn và phát triển giống chè búp tím Thanh Ba, một giống chè bản địa quý hiếm của vùng đất Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, chị Lê Thị Hồng Phương mong muốn cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm chè không chỉ ngon, lạ mà còn canh tác theo hướng hữu cơ đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
  • Người phụ nữ dân tộc Sán Dìu thu nhập hàng trăm triệu đồng từ mô hình nuôi dê

    Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất nghèo xóm Cầu Đá, xã Tân Lợi, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, chị Trương Thị Tư (sinh năm 1982), dân tộc Sán Dìu đã chứng kiến những vất vả, khó khăn mưu sinh của bà con dân tộc, miền núi. Chính vì thế, từ lâu chị đã ấp ủ khát khao vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
  • Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ bẹ chuối khô

    Gần đây, chị Vỹ còn mở các lớp dạy nghề đan thủ công mỹ nghệ từ bẹ và sợi tơ chuối cho nhiều chị em phụ nữ nông thôn tham gia, nhằm có thêm việc làm trong lúc nhàn rỗi.
  • Phụ nữ dân tộc Thái hợp sức làm du lịch

    Không chỉ góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, việc thu hút khách du lịch về trải nghiệm các phong tục, tập quán của người Thái cổ còn giúp nhiều chị em người Thái ở vùng cao Nghệ An có thêm nguồn thu nhập.
  • Lào Cai: Từ nương ngô đến farmstay đầu tiên ở xã Lùng Phình

    Bằng nghị lực mạnh mẽ, chị chị Giàng Thị Chứ - người phụ nữ dân tộc Mông sinh ra và lớn lên ở mảnh đất xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai), vốn quen với công việc trồng ngô, trồng lúa - đã chuyển hướng sang làm du lịch, với mô hình farmstay đầu tiên trên địa bàn xã Lùng Phình và gặt hái được nhiều thành công.
  • Nữ banker khởi nghiệp, gây dựng thành công đế chế cho những người làm việc tự do

    Tôi có con quá sớm nên muốn tìm được một công việc nào đó mà mình có thể vừa chăm con, vừa cống hiến', cựu banker nói.
  • Đồng Nai: 8X “bẻ lái” theo con đường khởi nghiệp dựng “cơ đồ xanh”.

    Từng rời quê hương với mong muốn “thoát nghèo”, nhưng cuối cùng, người phụ nữ này vẫn quyết định bỏ phố về quê, “bẻ lái” đi theo con đường khởi nghiệp dựng “cơ đồ xanh”.
  • Vĩnh Phúc vinh dự nhận giải Đặc biệt vòng chung kết cấp vùng miền Bắc cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp 2023

    Giải đặc biệt của Cuộc thi cấp Vùng miền Bắc được trao cho chị Hoàng Thị Thùy Linh (đại diện Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc) với Dự án Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất và phát triển sữa gạo lứt hữu cơ.
  • Bí quyết viết mô tả sản phẩm: Khắc sâu giá trị thương hiệu vào tâm trí khách hàng

    Nội dung (content) mô tả sản phẩm không chỉ đơn thuần là cung cấp thông tin, mà còn là ấn tượng đầu tiên, tạo ra sự kết nối giữa sản phẩm và người tiêu dùng. Khi người tiêu dùng đọc phần mô tả sản phẩm và cảm thấy thích thú, họ sẽ có xu hướng đưa ra quyết định mua sắm nhanh hơn.
  • Khát khao nâng tầm bánh chưng làm quà tặng

    Với khát khao nâng tầm các sản phẩm truyền thống thành quà tặng mang câu chuyện văn hoá Việt, chị Nguyễn Thu Hoài (sinh năm 1990) đã tạo nên bánh chưng Nương Bắc.
  • Mong phụ nữ Đề Thám có cơ hội quảng bá, tìm đầu ra bền vững cho sản phẩm

    Đây là chia sẻ của chị Nông Ngọc Ánh, Chủ tịch Hội LHPN xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn khi nói đến những mong muốn tháo gỡ khó khăn, khuyến khích các chị em ở địa phương tiếp tục tự tin, mạnh dạn khởi nghiệp thành công hơn.
  • Trà Vinh: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Trong thời gian qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Trà Vinh luôn quan tâm thực hiện các hoạt động hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế. Qua đó góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho hội viên phụ nữ, trong đó có phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Hiểu rõ về du lịch xanh để làm đúng

    Theo tiến sĩ Dương Đức Minh - Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch TPHCM - xu hướng sống xanh ngày càng phát triển mạnh mẽ, trong đó bao gồm du lịch xanh.
  • “Quý bà vải lanh” và hành trình giúp phụ nữ dân tộc Mông vươn lên

    Nhiều ông chồng người Mông đi uống rượu về không làm việc nhà mà bắt vợ vừa đi làm nương về phải làm hết. Trong cơn say khật khưỡng, họ ôm đống vải lanh vợ mới dệt quẳng ra ngoài đường, giọng méo xệch đi: “Cái đất của tao chỉ trồng bắp, trồng lúa, mà bà Mai dám vận động trồng lanh”. Nhưng bà Mai không sợ…
  • Xoay xở đủ cách để chị em có việc

    Trong khi nhiều công ty lớn phải sa thải hàng ngàn công nhân vì không có việc làm thì bà chủ xưởng may Yến Linh vẫn cố gắng duy trì việc làm, thu nhập và sự chăm lo cho hơn 50 lao động nữ.
  • Tăng giá trị cho những thức quà nơi quê nhà

    Đứa con tinh thần đầu tiên của cô mang tên Datquangfarm (viết tắt của Nông nghiệp xanh Đất Quảng). Thương hiệu hướng đến sản xuất đa dạng các dòng trái cây sấy, đặc sản của Quảng Nam như chuối, mít, khoai lang, xoài...
  • Sơn La: Tiên phong làm Homestay ở bản làng heo hút

    Chị Đinh Thị Bắc ở bản Chiếu, xã Mường Thải (Phù Yên, Sơn La) đã khởi nghiệp bằng mô hình du lịch cộng đồng nơi bản làng hẻo lánh. Sau những khó khăn chật vật, đến nay, mô hình của gia đình chị đã khá thành công, được nhiều du khách biết tới.
  • Bỏ công việc văn phòng về 'nặn đất', cô gái kiếm bộn tiền

    Tốt nghiệp đại học chuyên ngành thiết kế đồ họa, Thạch Thảo tưởng yên ổn với công việc văn phòng nhưng rồi cô đột ngột bỏ ngang, khởi nghiệp bằng làm đồ lưu niệm từ đất sét Nhật Bản, mang lại cho cô thu nhập 20 triệu đồng mỗi tháng.
  • Khởi nghiệp với nghề may trang phục truyền thống của dân tộc Hà Nhì

    Khởi nghiệp không bao giờ là điều dễ dàng, đặc biệt là khởi nghiệp ở huyện nghèo vùng cao như xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Điều này, cũng không phải là ngoại lệ đối với Pờ Hu Pư. Người phụ nữ dân tộc Hà Nhì này đã khởi nghiệp với nghề may trang phục truyền thống.
  • Cây ớt giúp phụ nữ dân tộc thiểu số làm chủ kinh tế

    Xuất phát từ mong muốn có việc làm và thu nhập ổn định của hội viên, Hội LHPN thị trấn Mường Khương (huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai) đã khảo sát thực tế và quyết định liên kết các hộ dân trồng ớt bản địa thông qua thành lập Tổ hợp tác liên kết sản xuất ớt Na Đẩy.
  • Bắc Kạn: Phát triển kinh tế cùng cây dẻ trên vùng đất mới

    Với suy nghĩ “dám nghĩ, dám làm và làm phải hiệu quả”, chị Bàn Thị Ngân, dân tộc Dao ở thôn Nặm Làng, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) đã đưa cây dẻ từ xứ Lạng về trồng và thành lập Hợp tác xã Hợp Phát.
  • Tuyên Quang: U50 khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng

    Khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng ở tuổi U50, với nhiều khó khăn vất vả, đến nay, bà Triệu Thị Xướng, thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (Lâm Bình, Tuyên Quang), đã có trong tay thương hiệu Homestay nổi tiếng, được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến.
  • Hấp dẫn du khách bằng du lịch xanh đúng nghĩa

    Du lịch bền vững hay còn gọi là du lịch xanh - loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hóa địa phương, hạn chế xả thải ra môi trường - ngày càng thu hút du khách trong và ngoài nước.
  • Làm giàu từ nuôi chồn hương

    Sau hơn 2 năm nuôi chồn hương, hộ gia đình chị Đặng Thị Đông (thôn Thuận Phong, xã Cát Lâm, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) có thu nhập ổn định. Đây cũng là mô hình đầu tiên nuôi chồn hương ở xã Cát Lâm mang lại hiệu quả cao.
  • CChat: Từ shop online livestream “khủng” đến thương hiệu thời trang nữ đại chúng hàng đầu

    Với tư duy kinh doanh thời trang nghiêm túc, CChat đang dần vươn lên trở thành một trong những thương hiệu thời trang đại chúng hàng đầu Việt Nam, hứa hẹn sẽ mang lại những sản phẩm thời trang chất lượng dành cho phái đẹp.
  • Quang AC foods – khởi nghiệp từ 200 triệu đồng

    Với số vốn 200 triệu đồng, chị Tôn Nữ Kim Quý phát triển mô hình kinh doanh gắn với khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; giới thiệu, quảng bá, tôn vinh các sản phẩm ẩm thực đến với người tiêu dùng.
  • Cô gái Nam Định khởi nghiệp nơi đất khách, kiếm tiền tỷ xây nhà tặng bố mẹ

    “Suốt 11 năm qua, thương bố mẹ cả đời vất vả, lam lũ, tôi không dám một lần sống sai, cũng không ngừng cố gắng làm đủ các công việc không quản ngày đêm, miễn là lương thiện và kiếm được tiền để hiện thực hoá dự định xây nhà cho bố mẹ”. Đó là chia sẻ của chị Trần Thanh Thanh (biệt danh là Sói), quê ở Nam Định về ý định xây nhà tặng bố mẹ của mình.
  • Phụ nữ Hương Thuỷ làm chủ kinh tế

    Những tổ liên kết hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, khởi nghiệp được thành lập và duy trì có hiệu quả, nguồn vốn vay ưu đãi kịp thời đến tay người có nhu cầu… góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện cho hội viên Hội HLHPN thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế khởi nghiệp và nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả