• Tỷ phú vườn đồi Mường Khương

    Xóa tan những nghi ngờ về năng lực bản thân, người phụ nữ Bố Y nhỏ nhắn vừa làm vừa rút kinh nghiệm, ngày ngày vác địu leo đồi chăm vườn quýt. Từ 100 gốc quýt đầu tiên, đến nay, vườn nhà chị có hơn 10.000 cây quýt và hồng không hạt giống Nhật Bản, thu lãi từ 400 - 500 triệu đồng/năm.
  • Khởi nghiệp làm bà chủ, kiếm hàng trăm tỷ đồng

    “Tôi muốn tự do làm việc vào thời điểm, địa điểm và phương thức của mình nên đã nghỉ việc để khởi nghiệp”, người phụ nữ chia sẻ.
  • Gia Lai: Khơi dậy phong trào khởi nghiệp trong phụ nữ DTTS

    Những năm qua, tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều chương trình, đề án hỗ trợ và đồng hành cùng phụ nữ DTTS phát triển kinh tế. Qua đó khơi dậy ý chí vươn lên thoát nghèo của phụ nữ, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào DTTS.
  • Gia Lai: Khởi nghiệp với cây na Thái trên vùng đất sỏi đá

    Sau nhiều năm thua lỗ bởi các loại cây ngắn ngày, chị Vũ Thị Hồng (xã Yang Trung, huyện Kông Chro, Gia Lai) đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng cây ăn quả. Nhờ sự kiên trì, chị đã tìm được hướng khởi nghiệp mới với giống na Thái.
  • Thái Bình: Làm giàu từ cây cói, bèo bồng

    Tới thị trấn Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, hỏi thăm nhà bà Phạm Thị Ngắn làm nghề thủ công mỹ nghệ, ai cũng biết. Chỉ từ những cây cói, bèo bồng của quê hương mình, nhưng qua bàn tay nghệ nhân của bà Ngắn đã trở thành những sản phẩm độc đáo, thân thiện với môi trường được thị trường trong và ngoài nước đón nhận.
  • Kiếm hàng trăm triệu/tháng cùng Droppii - Câu chuyện khởi nghiệp của mẹ bỉm sữa 9X

    Sinh ra và lớn lên tại vùng quê Đắk Lắk, Mai Hậu (sinh năm 1994), mẹ bỉm sữa, tài giỏi là một trong những đại lý xuất sắc của Droppii. Câu chuyện khởi nghiệp với số vốn 0 đồng của chị đã khiến mọi người xung quanh phải nể phục khi ở nhà chăm con mà vẫn kiếm hơn 100 triệu đồng/tháng nhờ công việc kinh doanh online từ Droppii.
  • Thái Bình: Đưa đặc sản nước mắm quê nhà lên sàn thương mại điện tử

    Nghề làm nước mắm truyền thống đang phải chịu sức ép cạnh tranh từ nước mắm công nghiệp. Song không vì thế mà những người làm nghề như chị Tuyết làm qua loa, đại khái.
  • Sơn nữ đưa thổ cẩm Hrê ra thế giới

    Y Hoa (tên đầy đủ là Phạm Thị Y Hòa, 32 tuổi) là viên ngọc sáng, đã có công lớn trong việc quảng bá thổ cẩm làng Teng ra nhiều nước trên thế giới...
  • Những nữ điêu khắc tượng giỏi làng nghề Dư Dụ

    Hình ảnh những người phụ nữ tài hoa tay đục, tay búa cần mẫn, chăm chú bên những tác phẩm điêu khắc tượng khiến nhiều người không khỏi ngỡ ngàng.
  • Bà mẹ 2 con quyết theo đuổi đam mê làm bánh

    “Khi đã là mẹ 2 con, ngoài 30 tuổi, tôi mới biết ước mơ của mình là gì”, chị Tú (37 tuổi, sống tại Nha Trang)
  • 5 bí kíp gây dựng đế chế 1,7 tỷ USD của tỷ phú tự thân trẻ nhất nước Mỹ

    Rihanna - nữ ca sĩ, nhạc sĩ kiêm tỷ phú tự thân trẻ nhất nước Mỹ khiến người hâm mộ nể nang vì khối tài sản khủng. Hiện cô đang là chủ sở hữu của các hãng mỹ phẩm, thời trang đình đám thế giới.
  • Cô gái dân tộc Dao Tiền khởi nghiệp và phát triển nghề thêu dệt thổ cẩm ở Hoà Bình

    Xóm Sưng, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình là nơi người dân tộc Dao Tiền sinh sống. Người phụ nữ dân tộc Dao Tiền ngoài giờ lao động trồng trọt, cấy hái thì tranh thủ dệt vải, in thêu khăn áo đủ mặc cho các thành viên trong gia đình. Ngoài ra nhà nào có con gái, người mẹ sẽ phải chuẩn bị thêm khăn, váy, áo, xà cạp cuốn chân,…cho con đi lấy chồng đem theo, được coi như của hồi môn không thể thiếu khi con gái đi lấy chồng.
  • Câu chuyện ấm lòng từ men rượu nếp

    Câu chuyện khởi nghiệp của chị Phan Thị Phương không chỉ là kinh doanh mà còn là những câu chuyện vượt qua gian khó để chạm tới ước mơ
  • Liều mình khởi nghiệp bằng 1 triệu đồng khi bị sa thải

    Khi bị cho nghỉ việc vào năm 2016, Manu Muraro thành lập Your Social Team – công ty cung cấp dịch vụ đào tạo các nhà quản lý mạng xã hội. Khi công ty phát triển, Muraro thu về hơn 70.000 USD (hơn 1,6 tỷ đồng) doanh thu trung bình hàng tháng.
  • Nữ Tổng giám đốc quyết tâm đưa nước I-ON kiềm FUJIWA đến với mọi người.

    Hiểu rõ về nước qua cơ duyên tiếp xúc với chuyên gia người Nhật, doanh nhân Ngô Thị Thu Thủy đã dày công nghiên cứu, đầu tư hàng trăm tỉ đồng xây dựng dây chuyền sản xuất nước uống I-on kiềm từ công nghệ Nhật Bản và quyết tâm đưa nước I-ON kiềm FUJIWA đến với mọi người.
  • Quảng Nam: Cô gái Gié Triêng khởi nghiệp với Cao chanh đường phèn

    Trong khi tìm kiếm đầu ra cho quả chanh không hạt, cô gái người Gié Triêng Hồ Thùy Thị Linh (SN 1989, thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) đã nghiên cứu, chế biến sâu và cho ra đời sản phẩm Cao chanh đường phèn, bước đầu được thị trường đón nhận.
  • Biến giá trị văn hóa thành nguồn lực phát triển

    Nhiều câu lạc bộ (CLB) dệt thổ cẩm được thành lập trong những năm qua đã góp phần bảo tồn, trao truyền tinh hoa nghề truyền thống và gìn giữ bản sắc văn hóa. Trong bối cảnh hiện nay, đây còn là mô hình có nhiều dư địa để khai thác các giá trị kinh tế, phát triển du lịch, tạo việc làm cho lao động nữ.
  • Người phụ nữ Tà riềng lưu giữ thổ cẩm của làng qua khung dệt

    Trong cái nắng ấm áp đầu xuân 2023, chúng tôi theo QL14D trải theo dòng sông Thanh rồi ngược lên về phía Tây Bắc khoảng 75 km là đến được Đắc Tôi - một xã biên giới giáp với nước bạn Lào; rồi theo chân cán bộ văn hoá xã Đắc Tôi về thôn Đắc Tà Vâng để gặp chị Tơ Ngôl Vang tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống của tộc người Tà Riềng.
  • 9X bỏ phố về quê trồng rừng, được trao Giải thưởng Lương Đình Của 2022

    Mới đây, Nguyễn Lê Ngọc Linh (SN 1990, dân tộc Thổ, trú tại huyện Như Xuân, Thanh Hóa), Giám đốc HTX "Vườn rừng bản Thổ" vinh dự là 1 trong 31 thanh niên tiêu biểu được Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xét chọn và trao giải thưởng Lương Định Của năm 2022 khiến nhiều người ngưỡng mộ. Ít ai biết rằng, để có được kết quả đó là sự nỗ lực không mệt mỏi của Linh trong suốt những năm qua.
  • “Vết chân tròn” vẽ hoa trên thửa ruộng hoang

    Mới hơn ba năm thành lập Hợp tác xã Tâm Ngọc (xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội), nữ Giám đốc Trần Thị Thuần (sinh năm 1983, là người khuyết tật) đã có một gia tài khá giả khi nghiên cứu, trồng và sản xuất thành công sáu sản phẩm trà thảo dược, trong đó có ba sản phẩm được TP Hà Nội cấp chứng nhận OCOP 4 sao.
  • Sơn Lai: Chi hội trưởng người Mông trồng dâu tây thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm

    Chị Sồng Thị Dai không chỉ là chi hội trưởng phụ nữ tiêu biểu mà còn là gương phụ nữ điển hình tiên tiến của Hội liên hiệp phụ nữ xã Chiềng Đông trong phát triển kinh tế với mô hình trồng dâu tây đem lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Mô hình hoạt động Hội

    - Sơn La: Câu lạc bộ Văn hoá dân tộc Thái ở bản Sang, xã Mường Bú, huyện Mường La - Hậu Giang: Tổ hợp tác may gia công ở phường Thuận An, thị xã Long Mỹ
  • Hành trình mới cho thổ cẩm làng Teng

    Thời gian qua, thổ cẩm làng Teng của đồng bào H’rê được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là bước tiến cho việc giữ gìn, phát triển sản phẩm đặc thù này. Lớp trẻ ở làng Teng hôm nay cùng chung tay đưa thổ cẩm dân tộc mình vươn ra khu vực và thế giới.
  • Phụ nữ Cần Giờ làm du lịch xanh

    Những năm gần đây, tại huyện Cần Giờ, TPHCM, chị em phụ nữ tham gia phát triển du lịch ngày càng nhiều, đặc biệt là mô hình farmstay và homestay.
  • Câu chuyện khởi nghiệp truyền cảm hứng của người phụ nữ từ cõi chết trở về

    Hơn 5 năm sống và chiến đấu với căn bệnh ung thư não, dù đã nhận giấy báo tử và được xe đưa về làm hậu sự ở quê nhà Đắk Lắk, song Phạm Ngọc Huyền Trân vẫn không hề bỏ cuộc, vẫn tiếp tục sống và làm việc với câu chuyện khởi nghiệp truyền cảm hứng của mình.
  • Khởi nghiệp với 800 nghìn đồng

    Chỉ có 800 nghìn đồng của bà nội cho, chị Trần Thị Tường Vui quyết tâm về TP.HCM lập nghiệp, đến nay thu về 20-30 triệu đồng/tháng.
  • Bắc giang: Mạnh dạn thay đổi, áp dụng sản xuất nông sản công nghệ cao

    Với mong muốn đưa ra thị trường những sản phẩm an toàn, có nguồn gốc rõ ràng, chị Nguyễn Thị Như, thị trấn Bích Động (Việt Yên, Bắc Giang) quyết tâm thay đổi cách làm mô hình trồng dưa lưới công nghệ cao, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng.
  • Hòa Bình: Đổi thay trên những đồi ngọn đồi “vàng” xứ Mường

    Một vụ mùa mới đang về, với những trái cam chín vàng, mọng nước, mang ấm no, sung túc về với người nông dân thị trấn cam Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.
  • Thành công từ đam mê làm đồ ăn vặt cho con

    Từ khi sinh con, chị Nguyễn Thị Hồng Anh (sinh năm 1992) bắt đầu mê nấu nướng, làm các món ăn vặt để cho con ăn dặm. Chị mê đến mức bất cứ lúc nào con ngủ là chị có thể hàng giờ, thâu đêm đứng bếp và chinh phục các món ăn. Chị không ngờ, niềm đam mê này đã giúp chị khởi nghiệp thành công.
  • 9x Cà Mau khởi nghiệp trồng nấm doanh thu cả trăm triệu đồng/tháng

    “Nhiều khi mưa gió, một mình đi giao hàng từ sớm đến tối muộn, đường thì xa, khách thì hối, mệt và tủi thân nhưng khi nhận được phản hồi của khách, mệt mỏi như tan biến hết”.
  • Thái Nguyên: Những phụ nữ Phổ Yên làm kinh tế

    Với mong muốn làm giàu cho gia đình, đóng góp cho xã hội, hội viên, phụ nữ ở Phổ Yên (Thái Nguyên) không ngừng nỗ lực và phấn đấu. Nhờ đó, nhiều chị em đã làm giàu cho gia đình và hỗ trợ cho các hội viên khác.
  • Hiện thực hóa giấc mơ cho người khuyết tật

    Từ một chiếc máy khâu cũ kỹ nhằm may vá mưu sinh, chị Hoa dần nâng cấp lên xưởng may, thêm cơ hội biến giấc mơ dành cho người khuyết tật thành sự thật.
  • Lào Cai: Phụ nữ Chiềng Keng gia nhập chuỗi phát triển giá trị bền vững trong sản xuất gia vị và nước hoa

    Chuyển đổi từ trồng cây bồ đề lấy gỗ sang lấy nhựa và trồng cây gia vị hữu cơ dưới tán cây bồ đề, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số tại xã Chiềng Keng, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, đã tự tin phát triển kinh tế, gia nhập chuỗi phát triển giá trị bền vững trong sản xuất gia vị và nước hoa.
  • “Sự liều” đáng nể của nàng dâu

    “Chỗ đất này trũng ghê lắm! Con tôi phải hì hụi cải tạo miết mới ra cái vườn. 2 mùa tết, 2 mùa hoa với mấy chục ngàn chậu bông vừa nở rộ thì ngập trong nước. Mất trắng! Vậy mà nó đâu chịu bỏ. Nó nói: “Má ơi, đất mình có tiềm năng, cứ để con làm” ”, bà Đẩu hào hứng kể về hành trình làm nghề của vợ chồng cô con gái.
  • Nữ chủ doanh nghiệp tâm huyết với công tác Đảng

    Năm 2020, Nguyễn Thị Hồng đã vinh dự được kết nạp vào Đảng và mới đây được bầu làm Bí thư chi bộ nhiệm kỳ 2022-2025, được Thành ủy Hà Nội biểu dương là chủ doanh nghiệp có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU về phát triển đảng, đoàn thể tại doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn thành phố.
  • “Cô nấm” làm bonsai từ nấm linh chi

    Cô gái 27 tuổi đã biết đến cách trồng nấm bằng phôi từ khi còn là sinh viên. Năm 2021, khi TP. HCM thực hiện giãn cách xã hội, Mai Ril có nhiều thời gian để trồng các loại nấm phục vụ bữa ăn, sau đó phát triển làm kiểng bonsai từ nấm linh chi.
  • Giúp chị em nghèo vùng biển vươn lên

    Cuộc sống của những hộ dân vùng biển Diễn Châu (Nghệ An) bao đời nay bị cái nghèo bủa vây đã thay đổi rõ rệt sau khi họ trở thành thành viên* của TYM. Điển hình là câu chuyện của chị Nguyễn Thị Thiện ở thôn Nam Tiền Tiến, xã Diễn Kim.
  • Về làng tỉ phú nghe phụ nữ kể chuyện làm giàu

    Làng Phương La, xã Thái Phương (huyện Hưng Hà, Thái Bình) giàu nức tiếng. Trong số hàng trăm tỉ phú ở làng, có không ít là phụ nữ.
  • Phụ nữ vùng cao Gia Lai khát vọng khởi nghiệp từ văn hóa truyền thống dân tộc

    Với tư duy đổi mới, ý chí vươn lên mạnh mẽ và tình yêu văn hóa dân tộc, phụ nữ DTTS ở vùng cao Gia Lai đã mạnh dạn thực hiện ý tưởng biến di sản văn hóa thành sản phẩm khởi nghiệp.
  • Quảng Ngãi: Hợp tác xã miền núi giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Những năm gần đây, các HTX ở miền núi Quảng Ngãi đã có bước phát triển tốt. Đặc biệt, một số HTX đã phát huy được thế mạnh tại địa phương, giúp nhiều hội viên là phụ nữ người dân tộc thiểu số (DTTS) có thu nhập ổn định, chăm lo tốt cho gia định.
  • Cô giáo vùng cao chiến thắng bệnh u máu, điều chế sản phẩm làm đẹp cho phụ nữ

    Bằng nghị lực phi thường, chị Hằng đã chiến thắng bệnh u máu và tự nghiên cứu, tìm cách chế biến các bài thuốc nam thành sản phẩm hữu ích cho chị em phụ nữ.
  • Bà chủ làm đẹp tuổi 18

    18 tuổi, không chỉ làm chủ tiệm spa, làm nail tại nhà mà Vy còn nuôi ước mơ học thêm nghề thẩm mỹ để có đủ vững chắc khi thuê mặt bằng mở tiệm lớn hơn.
  • Điện Biên: Cô gái dân tộc Mông giúp đồng bào làm giàu từ thổ cẩm dân tộc

    Từ nhỏ được tiếp xúc với nghề dệt thổ cẩm truyền thống của bà, của mẹ, cô gái dân tộc Mông Tráng Thị Cầu, ở xã Nà Bủng, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đã tìm tòi, sáng tạo trong nghề để biến sản phẩm thổ cẩm dân tộc mình trở thành hàng hóa giúp gia đình và bà con trong xã phát triển kinh tế.
  • Tuyên Quang: Sản xuất nông sản hữu cơ - hướng đi mới của người dân vùng cao Yên Sơn

    Hiện nay, giá các loại cây ăn quả sản xuất hữu cơ cao gấp đôi so cây sản xuất theo phương pháp truyền thống nhưng vẫn không có để bán. Điều này khẳng định, sản xuất hữu cơ là hướng đi đúng của ngành nông nghiệp Tuyên Quang.
  • Lào Cai: Thành công nhờ trồng cây hành lá

    Sau khi thử nghiệm nhiều loại cây trồng nhưng hiệu quả không như mong muốn, chị Lý Thị Sư đã quyết định trồng cây hành lá và thành công.
  • Khá lên nhờ kiên trì với nghề nông

    Nhờ cần mẫn và kiên trì với công việc, cuộc sống gia đình chị Loan khá lên từng ngày, nhà cửa được sửa sang, cơi nới rộng rãi với đầy đủ tiện nghi.
  • Kon Tum: Cô giáo vùng cao làm kinh tế để "bám trụ với trường"

    Trên hành trình "gieo chữ, trồng người", không ít thầy cô giáo, đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số, giáo viên vùng cao trải qua nhiều khó khăn thử thách. Thế nhưng vì yêu nghề, các cô đã vượt lên tất cả để bám trụ trường, lớp, dù có phải bươn chải thêm "nghề tay trái".
  • Đồng Nai: Xuân Lộc phát huy hiệu quả kinh tế từ mô hình “Tổ Phụ nữ dân tộc”

    Qua mô hình các "Tổ Phụ nữ dân tộc", chị em phụ nữ đã phát huy được hiệu quả kinh tế, xã hội, đưa ra các sáng kiến riêng đặc trưng của dân tộc mình, tạo hiệu quả cao trong mọi mặt của đời sống.
  • Biểu tượng của truyền hình Mỹ

    Bà Barbara Walters - nữ nhà báo nổi tiếng người Mỹ vừa qua đời ở tuổi 93. Trước đó, bằng tài năng của mình, bà Barbara đã vượt qua mọi định kiến và rào cản giới tính để trở thành người phụ nữ đầu tiên dẫn bản tin ở những kênh truyền hình lớn của Mỹ trong những năm 70 của thế kỷ trước.
  • Cà Mau: Chi hội trưởng Phụ nữ tạo sinh kế cho phụ nữ nông thôn

    Tiên phong sáng tạo, biến ý tưởng thành hiện thực trong việc tìm ra nguồn nguyên liệu mới cho mặt hàng đan đát thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, chị Dương Thị Bé Tư (sinh năm 1983, đảng viên, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ Ấp 9, xã Thới Bình, huyện Thới Bình) đã tạo sinh kế với thu nhập ổn định cho chị em phụ nữ nông thôn, góp phần vào công tác giảm nghèo của địa phương.
  • Nam Định: Để kẹo lạc truyền thống "bay xa"

    Xã Bình Minh (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) nổi tiếng với nghề làm kẹo lạc, kẹo dồi, kẹo vừng. Nghề này không khó, thế nhưng để có sản phẩm ngon, chất lượng hơn hẳn các nơi khác, những người làm kẹo ở xã Bình Minh đã dồn nhiều tâm huyết với nghề.
  • Giữ gìn bản sắc văn hóa riêng - sản phẩm điển hình và khác biệt

    Craft Link đồng hành với người sản xuất qua việc cũng cấp kỹ năng và thông tin cần thiết để họ sáng tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, có tính thực tế và phù hợp với nhu cầu luôn thay đổi của thị trường.
  • Hà Giang: Độc đáo nghề se lanh dệt vải của đồng bào dân tộc Mông ở Lùng Tám

    Những công đoạn làm nên loại thổ cẩm đầy sắc màu của người Mông ở cao nguyên đá Đồng Văn giờ đã trở thành một nét văn hóa đặc sắc đầy sức cuốn hút đối với mỗi du khách khi đến khám phá làng dệt thổ cẩm truyền thống Lùng Tám ở huyện Quản Bạ, Hà Giang.
  • Nữ chủ nhân của đàn đại gia súc lớn nhất Phìn Hồ

    Chị Giàng Seo Thì, người dân tộc Hoa ở bản Đề Tinh 2 (xã Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) đang sở hữu cả trăm trâu, bò, ngựa. Suốt mấy chục năm qua, chị Thì đã nỗ lực gây dựng cơ nghiệp trên vùng đất khó.
  • Phú Thọ: Nữ nông dân Tuy Lộc làm giàu từ rau giống

    Rau giống đã gia đình bà Nguyễn Thị Lệ và bà con xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
  • Quảng Ngãi: Đưa “vàng trắng” Sa Huỳnh vươn xa

    Chị Phạm Hồng Thắm (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) đã tạo dựng thương hiệu muối sạch SAHU với mong ước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho diêm dân.
  • Tìm lại giá trị đích thực của du lịch cộng đồng

    Đón đầu” cho du lịch Bản Văn là Bảo tàng Thái Mai Châu – một kiến trúc nhà sàn truyền thống kết hợp với khuôn viên “chek in” hiện đại, độc đáo nằm ngay đầu con đường dẫn vào bản. Chủ nhân của bảo tàng là chị Nguyễn Thị Tô Xuân, quê “áo lụa Hà Đông” và cộng sự.
  • Thái Bình: Những phụ nữ Hưng Hà làm kinh tế giỏi

    Nhiều phụ nữ nông thôn ở Hưng Hà đã mạnh dạn khởi nghiệp kinh doanh, xuất hiện nhiều tấm gương điển hình vượt khó phát triển kinh tế làm giàu cho gia đình, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương.
  • Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Hà Tĩnh làm kinh tế giỏi

    Phong trào “Phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế” đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên, phụ nữ tại các xã, huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Qua phong trào này, nhiều chị em phụ nữ đã vượt qua khó khăn, tự tin, mạnh dạn đầu tư khởi nghiệp, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, ngày càng khẳng định vị trí của mình trong gia đình và xã hội.
  • Người phụ nữ tiên phong làm du lịch ở buôn Tơng Jú

    Không chỉ phục hồi nghề dệt thổ cẩm, giúp nhiều phụ nữ trong buôn có thêm thu nhập từ nghề dệt, từng bước thoát nghèo, bà H’Yam Bkrông (SN 1965), còn là người tiên phong làm du lịch cộng đồng ở buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần thay đổi phương thức làm kinh tế cho phụ nữ ở địa phương.
  • Giữ gìn bản sắc văn hóa người Ê Đê bằng quán cà phê đậm chất Tây Nguyên

    Chị H’Len Niê (ở buôn Ako Dhông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk) mở quán cà phê để gìn giữ nhà dài và các đồ vật truyền thống của người Ê đê. Quán là 1 căn nhà dài của người Tây Nguyên, có không gian thi vị, độc đáo từ kết cấu nhà sàn cho đến các vật dụng sinh hoạt đời thường đặt rải rác đầy chất mỹ thuật như chiêng, ché, ghế K’pan, trống H’gor, thuyền độc mộc, gùi, trang phục truyền thống, các loại nhạc cụ dân tộc... được gìn giữ nguyên bản.
  • Giữ gìn bản sắc văn hóa riêng - mô hình du lịch mang đậm hơi thở cuộc sống của người miền Tây

    Từ khi Mekong Rustic Tiền Giang ra đời, du khách tới ngày càng đông, nhiều khách nước ngoài còn rỉ tai nhau đến vùng Đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam nhất định phải ở Mekong Rustic bởi mô hình mang đậm hơi thở cuộc sống của người miền Tây và những giá trị bền vững về môi trường – xã hội mà mô hình này mang lại.
  • Lai Châu: Đưa món thịt sấy nổi tiếng của dân tộc Thái đi xa

    Món đặc sản thịt sấy nổi tiếng của người Thái (tỉnh Lai Châu) được bà Đèo Thị Sớp áp dụng quy trình sản xuất hiện đại, khép kín, đảm bảo an toàn thực phẩm, có truy xuất nguồn gốc rõ ràng, để đưa đi khắp thị trường trong nước và quốc tế.
  • Bán hàng trên Shopee, mẹ bỉm 9X nhận lượng đơn khủng mỗi ngày

    Từ một kỹ sư xây dựng với mức lương cao, Lan Phương quyết định nghỉ việc để bán hàng online trên Shopee. Hiện tại, 9X vừa có thời gian gần gũi con, vừa mang về thu nhập khủng mỗi năm với cửa hàng dành cho các mẹ bỉm sữa.
  • Tiền Giang: “Cơm cháy cô Đèo” - sản phẩm đạt chuẩn OCOP

    Thời gian qua, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tiếp tục được các địa phương trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, quan tâm phát triển và là nhiệm vụ trong triển khai thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
  • Đồng bào Mông đổi thay cuộc sống từ cây chè

    Xác định cây chè phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương, người dân xã Tà Mung (huyện Than Uyên, Lai Châu) đã chuyển sang trồng chè thay vì ngô, lúa. Nhờ đó, thu nhập của người dân được cải thiện, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương.
  • Quảng Nam: Cô gái Ca Dong không ngừng sáng tạo, nâng tầm sản vật núi rừng Nam Trà My

    Gìn giữ và nâng tầm các sản phẩm dược liệu truyền thống của địa phương vươn ra thị trường thế giới, chị Hồ Thị Mười (người Ca Dong) đã mạnh dạn thành lập cơ sở sản xuất và các dự án cộng đồng tạo công ăn việc làm, giúp phụ nữ vùng cao thoát nghèo, lan tỏa tinh thần quyết tâm khởi nghiệp và mạnh dạn ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh.
  • Tận dụng thế mạnh để phát triển kinh tế ở vùng cao

    Lâm Bình là huyện vùng cao, vùng sâu, xa của tỉnh Tuyên Quang, điều kiện kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân rất khó khăn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của các cấp chính quyền, đời sống của người dân đang dần thay đổi.
  • Đưng K’Nớ: Đa dạng hoạt động giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Các mô hình sinh kế được triển khai một cách đa dạng, hiệu quả đã góp phần giúp cho đời sống của hội viên, phụ nữ đồng bào dân tộc trên địa bàn xã Đưng K’Nớ (huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) ngày càng được nâng cao.
  • Phụ nữ Tỏa Tình liên kết để nâng tầm quả táo mèo

    Những người phụ nữ người Mông ở xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, đã liên kết thành lập HTX để giúp người dân tiêu thụ nông sản. Họ đã “biến” quả sơn tra (táo mèo) thành sản phẩm có chất lượng như giấm táo mèo, táo mèo sấy khô.
  • Liên kết trồng dưa chuột, nhiều nông dân vùng cao tăng thu nhập

    Khi nông dân tham gia liên kết trồng dưa chuột, HTX Minh Tâm cung ứng trước hạt giống dưa và một số vật tư như lưới, phân bón, đồng thời tiêu thụ toàn bộ sản phẩm theo giá thị trường.
  • Nước mắm sá sùng Vân Đồn, muối tôm sá sùng Phú Trang - quà Tết đặc sản ý nghĩa

    Nước mắm sá sùng, muối tôm sá sùng, chả mực, ruốc tôm, hàu sống, mực khô… là những món đặc sản Quảng Ninh được nhiều người ưu chuộng, chọn làm quà Tết biếu người thân, đối tác.
  • Hội tiếp sức, giúp phụ nữ Sin Suối Hồ tự tin vượt qua đói nghèo

    Với sự hỗ trợ của các cấp Hội LHPN, Tổ hợp tác "Trồng và phát triển cây hoa Địa lan rừng" đã giúp nhiều hội viên, phụ nữ xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu vươn lên thoát nghèo, với thu nhập bình quân 35 triệu/hộ thành viên/năm.
  • Chăn nuôi vịt bầu bản địa mang lại thu nhập khá cho hội viên, phụ nữ

    Thực hiện chương trình hỗ phát triển trợ chăn nuôi theo Nghị quyết số 01 của Hội đồng nhân dân huyện Lang Chánh nhiệm kỳ 2021-2026, Hội LHPN xã Trí Nang, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, đã lựa chọn phát triển mô hình chăn nuôi vịt bầu bản địa với quy mô từ 100 - 500 con/hộ.
  • Phụ nữ người Dao làm giàu từ việc nuôi ngựa bạch

    Đàn ngựa trắng chạy tung tăng trên đồi vải là hình ảnh đẹp ở xã vùng cao Phong Minh, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Phụ nữ người Dao nơi đây đã mạnh dạn vay vốn, mua ngựa về nuôi. Nuôi ngựa bạch đang mở ra cơ hội làm giàu cho người dân nơi đây.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả