• Hợp tác triển khai mô hình tạo lập sinh kế bền vững cho hội viên phụ nữ

    Từ năm 2024, mô hình dịch vụ gia đình "Cùng MAGGI nấu nên cơ nghiệp" sẽ được triển khai rộng rãi ở 8/20 tỉnh triển khai chương trình "Nestlé đồng hành cùng phụ nữ" nhằm hướng tới đa dạng hóa cơ hội tạo lập sinh kế bền vững cho hội viên phụ nữ.
  • Góc khuất của những buổi livestream bán hàng

    Làm quen với hình thức livestream bán hàng từ tháng 11/2023, chị Lê Huyền Thanh (tỉnh Bắc Giang) cho biết, với doanh nghiệp nhỏ, livestream là một kênh bán hàng hiệu quả. Qua các phiên phát trực tiếp, người bán có thể tiếp cận được một lượng lớn khách hàng, gấp nhiều lần so với việc đăng bài hoặc chạy quảng cáo.
  • Hành trình nâng tầm giá trị của trái bưởi non

    Mô hình kinh tế mà chị Nguyễn Thị Thanh Tâm (SN 1988 tại Đà Nẵng) đang thực hiện là một mô hình kinh tế tuần hoàn. Với mô hình này, chị Tâm đã làm ra sản phẩm giúp nâng tầm giá trị trái bưởi non, tái tạo tài nguyên theo một vòng khép kín, giảm thiểu ô nhiễm môi trường để ứng phó với biến đổi khí hậu.
  • Vượt qua bệnh tật, khởi nghiệp ở tuổi U60

    Khởi nghiệp ở tuổi ngoài 50, bà Đào Thị Hà, chủ cơ sở nuôi trồng đông trùng hạ thảo Phúc Khang (tỉnh Nam Định), chia sẻ với PNVN về hành trình khởi nghiệp của mình.
  • Sóc Trăng: Mô hình Tổ phụ nữ đan giỏ bẹ giúp phụ nữ Mỹ Xuyên tăng thu nhập

    Mô hình Tổ phụ nữ đan giỏ bẹ do Hội LHPN thị trấn Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng triển khai là một trong nhiều mô hình kinh tế tập thể hiệu quả, góp phần từng bước nâng cao thu nhập và chất lượng đời sống cho hội viên phụ nữ trên địa bàn.
  • Những phụ nữ “giữ lửa” văn hoá Mường ở Nho Quan, Ninh Bình

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh Ninh Bình, nơi hội tụ của 28 dân tộc anh em với số dân hơn 174 nghìn người; trong đó, đồng bào dân tộc Mường chiếm 17%, sinh sống tập trung ở các xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long và rải rác xen kẽ ở các xã: Quảng Lạc, Văn Phương, Yên Quang, Thạch Bình, Xích Thổ, Gia Sơn...
  • Người phụ nữ khuyết tật khiến vỏ ốc nở hoa

    Cuộc sống gắn liền với chiếc xe lăn bởi đôi chân co rút không đi lại được và bàn tay phải bị biến dạng nhưng chị Ngọc Hiếu không đầu hàng số phận. Chị đã biến những chiếc vỏ ốc bỏ đi thành bức tranh nghệ thuật, thay đổi cuộc đời của chính mình.
  • CLB phụ nữ khởi nghiệp quận Tân Phú (TPHCM) giúp chị em giữ vững tinh thần khởi nghiệp

    Câu lạc bộ (CLB) phụ nữ khởi nghiệp quận Tân Phú (TPHCM) vừa tổ chức chương trình tổng kết hoạt động năm 2023 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024.
  • Mẹt cơm làng của phụ nữ Kon Plông gây ấn tượng với du khách

    Qua 3 tháng hợp tác xã T'Măng Deeng đi vào hoạt động, những thành quả ban đầu đã khẳng định hướng đi đúng của Hội LHPN Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
  • Người phụ nữ mang cây “xóa đói giảm nghèo” về với Cò Nòi

    Những ngày này, các vườn dâu tây tại xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn (tỉnh Sơn La) bắt đầu vào mùa chín rộ sáng rực một màu đỏ. Nhiều năm qua, những cây dâu quê hương Nhật Bản này đã trở thành cây xoá đói giảm nghèo của bà con nơi đây.
  • Thái Bình: Sức bật mới từ mô hình “Phụ nữ phát triển kinh tế với trồng cây vụ đông”

    Từ việc các hộ dân chỉ quen trồng rau màu với diện tích canh tác nhỏ lẻ, chưa có thị trường tiêu thu ổn định nay mô hình “Phụ nữ phát triển kinh tế với trồng cây vụ đông” ở xã Đông Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình đã tạo sức bật mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, góp phần phát triển kinh tế bền vững cho địa phương.
  • Chuyện về người phụ nữ nâng tầm cây sả ở vùng đất nghèo

    Chứng kiến người dân vật lộn với cây trồng sả nhưng không mang lại kết quả, bà Nguyễn Thị Bình đã tìm tòi, học hỏi và nâng tầm thứ cây trồng chủ lực ở vùng quê nghèo của tỉnh Hòa Bình từ đó góp phần gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo cho người dân tộc Mường, Dao.
  • Sản xuất tinh dầu sả, tinh dầu tràm đạt doanh thu hơn 1 tỷ đồng mỗi năm

    Khởi nghiệp với vốn là con số 0, chị Trần Thị Như Oanh (xã Nam Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đã mạnh dạn vay 80 triệu đồng để đầu tư 6ha đất, cùng với diện tích 4ha gia đình có, trồng sả trên tổng diện tích 10ha.
  • Thôn nữ dân tộc Tày thành công với loại “hạt tỉ đô” ở vùng đất Lâm Hà

    Sản phẩm hạt Mắc ca sấy mang thương hiệu Mắc ca Tân Thanh được tạo nên bởi những thanh niên là con em các dân tộc thiểu số người Tày, Nùng, Dao, Thái... đang sinh sống ở Tây Nguyên.
  • Nhiều mô hình nông nghiệp giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ở Bình Thuận thoát nghèo

    Việc triển khai các mô hình nông nghiệp có hiệu quả đã giúp cuộc sống của nhiều chị em phụ nữ người Hoa, người Tày trên địa bàn xã Sông Bình (huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) ổn định và hướng tới thoát nghèo bền vững.
  • "Tổ phụ nữ mua bán trái thốt nốt" hỗ trợ phụ nữ Khmer phát triển kinh tế

    Ngay sau khi thành lập, “Tổ phụ nữ mua bán trái thốt nốt” ở xã An Tức (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã ngày càng phát huy được hiệu quả, góp phần giúp cuộc sống của hội viên, phụ nữ là người Khmer ngày càng tốt hơn.
  • Phụ nữ với khát vọng khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa

    Là “phái yếu”, nhưng ngày nay, thực tế đã chứng minh phụ nữ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Phát huy tài nguyên bản địa, nhiều phụ nữ đang mạnh dạn, tự tin mang khát vọng khởi nghiệp của mình vươn cao, vươn xa, lan tỏa và hòa chung vào làn sóng khởi nghiệp quốc gia.
  • Mô hình "3 biết, 2 hỗ trợ" giúp phụ nữ Khmer phát triển kinh tế

    Mô hình “3 biết, 2 hỗ trợ” tạo điều kiện cho chị em phụ nữ, nhất là phụ nữ dân tộc Khmer trên địa bàn thị trấn Định An (huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) có nguồn vốn phát triển kinh tế, vươn lên ổn định cuộc sống.
  • Chương trình “Khởi nghiệp thông minh” đem lại giá trị cho gần 1.000 phụ nữ

    Chương trình “Khởi nghiệp thông minh dành cho phụ nữ” đã đem lại giá trị cho gần 1.000 phụ nữ đang khởi nghiệp hoặc trong quá trình phát triển sự nghiệp.
  • Biến rác thành nước rửa chén, tạo thu nhập cho hội viên, phụ nữ

    Mô hình khởi nghiệp sản xuất và kinh doanh nước rửa chén sinh học Bình Ngọc (xã Bình Ngọc, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) được phát triển từ mô hình "Phụ nữ tái chế chất thải hữu cơ thành nước tẩy rửa sinh học".
  • Vượt qua nỗi đau, người phụ nữ khởi nghiệp bằng mô hình nuôi heo ăn thảo dược

    Vượt qua biến cố, đau thương mất mát, chị Nguyễn Thị Hoài Sen khởi nghiệp với mô hình chăn nuôi lợn bằng thảo dược.
  • Nữ doanh nhân đưa thương hiệu Việt vươn xa

    Từ những nguyên liệu quen thuộc của địa phương, các nữ doanh nhân đã sáng tạo thành những sản phẩm mang thương hiệu riêng, chinh phục người tiêu dùng trong nước và quốc tế.
  • Tạo đột phá cho đặc sản địa phương

    “Khoa học công nghệ đã mang lại những lợi thế về giá trị gia tăng một cách đột phá cho sản phẩm của khu vực, tiếp cận được với thị trường ở trong nước, phấn đấu vào hệ thống phân phối hiện đại", ông Nguyễn Văn Hội, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (Bộ Công Thương), cho biết.
  • Khoa học công nghệ tăng giá trị cho quả bí thơm Ba Bể

    Hợp tác xã Yến Dương (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) đã nỗ lực chuyển mình, tăng giá trị cho nông sản của bà con đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh- bà Ma Thị Ninh, Giám đốc Hợp tác xã cho biết.
  • Quảng Trị: Đi lên từ tinh hoa đồng đất quê nhà

    Là một vùng quê thuần nông với nhiều đặc sản nổi tiếng, người dân xã Vĩnh Tú đã tận dụng được nguồn nguyên liệu vốn có của địa phương để tạo ra nhiều sản phẩm đặc trưng mang thương hiệu Vĩnh Tú.
  • Xúc tiến thương mại, tiêu thụ các sản phẩm trà Đồng Hỷ

    Ngày hội văn hóa trà mới diễn ra là một trong những hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại, tiêu thụ các sản phẩm trà, gắn với phát triển văn hóa dân tộc, bảo tồn, gìn giữ các làng nghề chè của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
  • Bắc Ninh: Chuyển đổi số thích nghi với tình hình phát triển mới

    hình phát triển mới. Thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, vừa qua, tỉnh Bắc Ninh có văn bản chỉ đạo đẩy mạnh chuyển đổi số trong khu vực kinh tế hợp tác, HTX trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
  • Những sắc màu độc đáo của thủy tinh

    Trong ký ức tuổi thơ của Stephanie Hall, mỗi buổi chiều dạo phố “săn” đồ cổ cùng người bà hiền từ ở thị trấn Holly Hill (bang South Carolina, Mỹ) mang lại cảm giác kỳ diệu khó tả. “Bình hoa, chiếc đĩa ăn bằng thủy tinh lấp lánh sắc màu ngọc lục bảo hay hổ phách khiến tôi nhớ mãi” - cô bày tỏ.
  • Quyết tâm thoát nghèo của người phụ nữ dân tộc Sán Dìu

    Không để cái khó, cái nghèo đeo bám cuộc sống..., chị Từ Thị Liên đã tìm ra hướng phát triển kinh tế, với quyết tâm đưa gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo, thiếu thốn.
  • Phụ nữ người Nùng vươn lên làm giàu nhờ trồng na

    Nhờ cây na, những gia đình tại xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn đổi đời, biến một vùng đất nghèo khó, hoang sơ thành nơi phát triển, tiến bộ.
  • Lào Cai: Hành trình gìn giữ nghề thổ cẩm của người La Chí

    Trước nguy cơ mai một nghề dệt truyền thống của người La Chí, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai đã nỗ lực cùng người dân khôi phục và gìn giữ nghề thổ cẩm của đồng bào La Chí, đến nay đã gặt hái những thành quả đáng ngưỡng mộ.
  • Nữ hoạ sĩ 8x với khao khát bảo tồn chất liệu vẽ tranh truyền thống

    Không chỉ là hành trình đi tìm chính mình, thoải mãn đam mê trên từng cung bậc cảm xúc; với nữ hoạ sĩ Hoàng Hương Giang, vẽ tranh trên giấy dó còn là cách để cô “mở lối về” cho chất liệu vẽ truyền thống của dân tộc.
  • Về lại với gốm thủ công Lái Thiêu

    Gốm Lái Thiêu (Bình Dương) vốn nổi tiếng khắp miền nam một thời nhưng rồi cũng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi sự xuất hiện ồ ạt của sản phẩm gốm công nghiệp giá rẻ trên thị trường. Từ cảnh nhộn nhịp quanh năm, đến thời suy, nhà nhà đóng xưởng, người người chuyển nghề, làng gốm đìu hiu. May mắn thay, ngay cả lúc khó khăn nhất, nhiều người vì mê nét mộc mạc của dòng gốm địa phương mà kiên trì bám trụ.
  • Phụ nữ Định Yên khôi phục làng chiếu để làm du lịch

    Với bàn tay khéo léo của mình, phụ nữ xã Định Yên (huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) đã dệt nên những chiếc chiếu vừa đẹp, vừa bền, làm vừa lòng người sử dụng khắp nơi. Làng nghề hàng trăm năm tuổi này có lúc gặp khó khăn, song những người phụ nữ ở đây vẫn nỗ lực giữ nghề và nay đang cùng nhau khôi phục lại “chợ chiếu đêm” để làm du lịch...
  • 8x Bình Thuận Bỏ phố về quê khởi nghiệp thu nhập hơn 300 triệu đồng

    “Ra trường, làm đúng chuyên ngành mình đã học nhưng gần 20 năm lao động cần mẫn mà mức lương cứ bấp bênh, chưa được 10 triệu đồng/tháng nên hai vợ chồng tôi về quê, tự mình làm chủ”.
  • Nghệ nhân ưu tú dệt những điều khác thường

    Nghệ nhân Ưu tú Phan Thị Thuận (làng lụa Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội) là người làm thành công vải lụa từ tơ sen - loại tơ lụa mong manh mà quý giá như sợi vàng. Đã bước vào ngưỡng tuổi 70, bà vẫn không ngừng nghỉ những ý tưởng sáng tạo…
  • Bảo đảm cho lao động nữ để phát triển ngành cà phê bền vững

    Thông qua các khóa đào tạo về An toàn vệ sinh lao động, 160 phụ nữ làm việc trong ngành cà phê tại Sơn La và Hà Nội đã được tập huấn các kiến thức để bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân tại nơi làm việc.
  • Bảo vệ môi trường bằng sản phẩm từ xơ mướp

    Với sự sáng tạo của mình, chị Võ Thị Ngọc Thư (sinh năm 1984 tại thành phố Đà Nẵng) đã làm ra những sản phẩm hữu dụng từ xơ mướp, góp phần bảo vệ môi trường.
  • Bến Tre: Tạo việc làm cho phụ nữ nông thôn từ nghề đan lục bình

    Gần 20 năm qua, bà Nguyễn Thị Thuận, sinh năm 1976 (ngụ ấp 2A, xã Nhơn Thạnh, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre) miệt mài phát triển nghề đan lục bình và tạo việc làm cho hàng chục chị em phụ nữ tại nông thôn. Từ đó, nhiều phụ nữ ở địa phương có thêm thu nhập để phụ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình.
  • Mở xưởng may, tạo việc làm cho phụ nữ nông thôn

    “Tôi mở xưởng gia công vừa để phát triển kinh tế gia đình, vừa tạo thêm việc làm cho lao động địa phương, nhất là chị em phụ nữ có thời gian nhàn rỗi và không có điều kiện đi làm xa”, chị Nguyễn Thị Bích Phương, Chủ cơ sở xưởng may gia công ấp Thạnh Phong (xã Đông Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) chia sẻ.
  • U60 mới khởi nghiệp thành công nhờ tuân thủ 3 quy tắc

    Bà Penny Bowers-Schebal ước tính 2 chi nhánh của bà sẽ đạt doanh thu lên tới 1 triệu USD vào năm 2024.
  • Hưng Yên: U50 khởi nghiệp với loại quả quê rẻ như cho, thu về trên 400 triệu đồng/vụ

    “Khi ấy mỗi cân quả tươi chỉ có giá 2 nghìn đồng khiến người dân chặt bỏ hàng loạt nhưng tại Nhật Bản, loại quả này sau khi chế biến lại có giá rất cao nên tôi bắt đầu khởi nghiệp ở tuổi 45”.
  • Truyền cảm hứng qua giá trị mang lại cho người dân Tây Bắc

    Khởi nguồn từ mong muốn sẻ chia nếp sống mộc mạc cùng ẩm thực đặc trưng của người dân Tây Bắc, nhà sáng tạo nội dung Huyền Huho đã nhận ra cơ hội đem lại nhiều giá trị thiết thực cho quê hương. Thương hiệu khởi nghiệp từ đặc sản thịt gác bếp của cô gái Tây Bắc đã gặt hái nhiều thành công, lan tỏa ẩm thực quê hương và tạo cơ hội việc làm, thúc đẩy kinh tế cho người dân địa phương.
  • Từ rác thải đến thời trang

    Chứng kiến khối lượng lớn rác thải là giày, dép cũ bị trôi dạt vào bờ, một giảng viên đại học tại khu vực miền nam Thailand đã quyết định cho ra đời dự án mang tên “Tlejourn”. Đây là sáng kiến vừa có thể bảo vệ môi trường, đồng thời tạo sinh kế cho người dân trong khu vực.
  • Thanh Hóa: Mô hình phát triển kinh tế của Phụ nữ di cư

    Sau thời gian đi làm ăn xa trở về địa phương, nhiều chị em phụ nữ được các cấp hội LHPN tỉnh Thanh Hóa chung tay, phối hợp của các tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động hỗ trợ, tạo môi trường sống và làm việc an toàn cho chị em.
  • Tương Bần đậm đà hương vị quê xứ nhãn

    Từ xa xưa, tương Bần đã đi vào ca dao tục ngữ: "Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương" hay "Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần". Câu dân ca đó vẫn nhắc nhớ những người thợ làng Bần gắn bó, gìn giữ nghề truyền thống của cha ông xưa.
  • Những phụ nữ dân tộc Giáy “tay trắng” khởi nghiệp thành công

    Họ là những phụ nữ dân tộc Giáy bé nhỏ nhưng ẩn chứa bên trong sức mạnh và nghị lực phi thường.
  • Tin hoạt động Hội

    - Hội LHPN tỉnh Tây Ninh: Trao yêu thương đến phụ nữ, người dân vùng biên giới - Hậu Giang: Mô hình phát triển kinh tế - Quảng Ngãi: Bàn giao nhà “Mái ấm tình thương” cho hội viên phụ nữ khó khăn
  • Làng văn hóa du lịch giúp phụ nữ dân tộc Jrai thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao vị thế

    Mô hình du lịch cộng đồng “Làng Văn hóa du lịch Jrai xã Ia Mơ Nông, Chư Păh, Gia Lai” được chị H’Uyên Niê thành lập mong muốn góp phần bảo vệ tài nguyên bản địa, bảo tồn bản sắc văn hóa. Đồng thời mô hình cũng giúp chị em trong làng thay đổi nếp nghĩ cách làm, tự giác vươn lên làm ăn, nâng cao vị thế khẳng định vai trò của bản thân trong gia đình và ngoài xã hội.
  • Phụ nữ An Giang khởi nghiệp sáng tạo

    “Khởi nghiệp là một trong những giải pháp thiết thực nhất để Hội LHPN và các cấp, ngành hỗ trợ phụ nữ không chỉ thoát nghèo, ổn định cuộc sống, mà còn phát triển kinh tế bền vững, vươn lên làm giàu, đóng góp vào sự phát triển của địa phương” - Phó Chủ tịch Thường trực Hội LHPN tỉnh An Giang Nguyễn Thị Quyến nhấn mạnh.
  • Dốc hết vốn để đầu tư xưởng sản xuất và kinh doanh tinh dầu

    Từng loay hoay với vấn đề “cơm, áo, gạo, tiền”, chị Hồ Thị Khánh Ngọc (57 tuổi) đã mạnh dạn dốc hết vốn để đầu tư xưởng sản xuất và kinh doanh tinh dầu. Trải qua nhiều khó khăn, chị vẫn kiên nhẫn đưa sản phẩm của mình ra thị trường và dần được đón nhận.
  • Tạo việc làm cho nữ lao động yếu thế từ sản phẩm thủ công mỹ nghệ

    Sau gần 20 năm hoạt động, Hợp tác xã (HTX) Đỗ Xuyên (huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) đã sản xuất hàng trăm loại sản phẩm từ tre, nứa, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng, đánh giá cao về chất lượng, tiện dụng và sáng tạo.
  • Thanh Hóa: Chủ tịch Hội phụ nữ xã tâm huyết đưa nghề mỹ nghệ về quê

    Chủ tịch Hội LHPN xã Nga Hải – Mai Thị San - tâm huyết đưa nghề mỹ nghệ về quê hương, say sưa với các hoạt động định hướng nghề nghiệp cho chị em, giúp phụ nữ ngày càng bình đẳng hơn trong các hoạt động phát triển kinh tế.
  • Biến măng tre thành đặc sản

    Không chỉ bán măng sơ chế, từ năm 2021, với kỹ thuật sản xuất, khai thác măng rừng bền vững và được sự cho phép của kiểm lâm, HTX Tân Xuân đã thu hoạch và xuất khẩu 15 tấn thành phẩm măng hốc muối chua.
  • Khởi nghiệp với nghề may váy cưới từ 20 triệu đồng của bố

    Ban đầu, chị Giang dự định tập trung may váy dạ hội nhưng nhận được nhiều đơn đặt hàng váy cưới nên chị quyết định học may những chiếc váy cưới lộng lẫy. Có người bạn từng khuyên chị cách để nhanh chóng thu hút được khách hàng, đó là "phải nói em học thời trang ở Pháp về".
  • Người phụ nữ Khmer lắm duyên nợ với cây tre

    Xem cây tre là đam mê và duyên nợ của mình, chị Trương Thị Bạch Thủy (39 tuổi, ngụ xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) không chỉ tạo được thành công nhất định cho bản thân mà còn giúp nhiều đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn có được công việc, thu nhập ổn định.
  • Nâng tầm sản phẩm từ đặc sản thịt bò vàng A Lưới

    Đó là chia sẻ rất thật của chị May, Chủ Cơ sở sản xuất HanaalFood - Thịt gác bếp và đặc sản A Lưới, Thừa Thiên Huế khi nghỉ việc làm giáo viên để khởi nghiệp từ đầu.
  • Hành trình thoát nghèo của người phụ nữ dân tộc Pa Cô

    Từ 50 triệu đồng vốn vay hỗ trợ phát triển kinh tế, gia đình chị Ngam đã vươn lên thoát nghèo và trở thành một trong những tấm gương sáng về phát triển kinh tế trong khu vực.
  • Nam Định: Xây dựng mô hình kinh tế, phát triển thương hiệu làng nghề

    Mô hình đan cói xuất khẩu tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đã mở ra cơ hội khởi nghiệp, phát triển kinh tế cho nhiều hội viên phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi tại địa phương.
  • Tạo giá trị gia tăng cho hải sản Quảng Ninh

    Từ nguồn hải sản dồi dào, tươi ngon của vùng biển Vân Đồn, Cô Tô, chị Lê Thị Bích Thảo đã nghiên cứu cách thức chế biến thành những món ăn hấp dẫn, giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng, nâng tầm giá trị sản vật biển đảo quê hương.
  • Giám đốc hợp tác xã giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế từ sản phẩm truyền thống

    Tự tin, hoạt bát, chị Lò Chúc Chi, Giám đốc Hợp tác xã Hoa Ban Trắng giới thiệu dự án đang triển khai tới hội đồng giám khảo, các nhà tài trợ và đông đảo các vị khách quan tâm với mong muốn lan tỏa sản phẩm truyền thống của dân tộc mình, từ đó giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế.
  • Phú Thọ: Xây dựng mô hình phụ nữ khởi nghiệp từ giống lúa nếp khoái đen

    Lúa nếp Khoái Đen bông to dài, chất lượng gạo thơm ngon, mềm, dẻo, vị đậm, có hương thơm đặc trưng. Giống nếp này khi chín, vỏ hạt ngả màu cau khô, hơi đen, khi xát ra hạt gạo tròn, trắng đục, có thể nấu xôi, gói bánh chưng, nấu rượu… đem lại thu nhập cao cho người dân. Đây là giống lúa dài ngày, ưa những chân ruộng trũng, nhiều nước, có thể chịu ngập từ 1 đến 2 ngày.
  • Đa dạng hóa các mô hình hoạt động Hội

    - Hậu Giang: Đa dạng hoạt động hỗ trợ, chăm lo đời sống hội viên, phụ nữ - Sơn La: Mô hình “Phụ nữ dân tộc thiểu số, hội viên phụ nữ có đạo giữ gìn nét đẹp trang phục truyền thống dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá”
  • Nhờ Hội, tương lai tươi sáng đã mở ra cho cô gái tật nguyền

    “Bức tranh cô gái mặc áo dài xanh bên cây hoa đào vừa được mua với giá 3,5 triệu đồng. Đây là số tiền lớn “không tưởng” mà tôi kiếm được bằng sức lao động của mình. Ba tôi đã khóc” - chị Nguyễn Thị Hoa mở đầu câu chuyện của mình bằng một tin vui.
  • Vợ chồng khởi nghiệp với đam mê chữa bệnh bằng y học cổ truyền

    Là một dược sĩ nhưng chị Nguyễn Thị Ngọc Trân (SN 1979) lại có niềm đam mê với y học cổ truyền. Chính vì vậy, khi có cơ duyên với ngành này, chị đã quyết định mở một phòng chẩn trị y học cổ truyền để giúp người bệnh.
  • Khởi nghiệp sáng tạo với bơ đậu phộng

    Xuất phát từ nhu cầu ăn xanh thuần tự nhiên, chị Trần Thị Kim Loan (SN 1991) đã khởi nghiệp với sản phẩm đầu tiên là bơ đậu phộng. Đến nay, sản phẩm đã đa dạng hóa, hỗ trợ bà con nông dân có thêm đầu ra cho nông sản từ mảnh đất quê hương.
  • Những phụ nữ Thái Bình làm lúa trên cánh đồng trăm mẫu

    Tiếp bước thế hệ “chị Hai 5 tấn” những năm 1960, những phụ nữ hôm nay trên quê lúa Thái Bình đã mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, trồng lúa trên những cánh đồng rộng cả trăm héc ta.
  • Nhiều dự án của nữ doanh nhân trẻ tranh tài tại chung kết khởi nghiệp xanh

    37 dự án, trong đó có không ít dự án của các nữ doanh nhân trẻ tại nhiều tỉnh thành trên cả nước tranh tài tại chung kết Cuộc thi Dự án Khởi nghiệp xanh lần 9 - năm 2023.
  • 9X thành công từ mô hình du lịch canh nông tinh dầu

    Đam mê những mùi hương thiên nhiên, chị Lê Thị Châu (SN 1992) đã quyết định từ bỏ công việc văn phòng với mức lương khá để làm một “nông dân” cần mẫn trên nông trại. Những sản phẩm chiết xuất từ tinh dầu do chị tạo ra đã thêm sức sống mới cho vùng đất cao nguyên Đà Lạt, Lâm Đồng.
  • Làm du lịch cộng đồng, phụ nữ đã dám “lên tiếng”

    Du lịch cộng đồng gắn với chuyển đổi phương pháp canh nông chỉ thực sự bắt đầu ở xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La từ năm 2020 - khi điện lưới quốc gia được kéo khắp các bản. Chị em các bản học làm du lịch, học canh tác không hóa chất từ số 0, và đến nay, những chuyển đổi ấy đã giúp họ “dám nói” lên tiếng nói của mình.
  • Khởi nghiệp từ mong muốn mang đến những sản phẩm sạch, tốt cho phụ nữ

    Bộ sản phẩm hữu ích cho phụ nữ do Trường ĐH Thành Đô (Hà Nội) nghiên cứu vừa giành giải Ba khu vực, giải Khuyến khích toàn quốc trong Cuộc thi Phụ nữ Khởi nghiệp năm 2023.
  • Chủ tịch Hội LHPN xã tâm huyết với mô hình Homestay ở nơi biên viễn

    Ngoài công việc làm Chủ tịch Hội LHPN xã Y Tý (Bát Xát, Lào Cai), chị Sần Thó Mơ và gia đình còn khởi nghiệp với mô hình Homestay ở miền biên viễn xa xôi. Dù mới đi vào hoạt động chưa lâu nhưng Homestay cũng đã gặt hái được những thành công nhất định.
  • Khởi nghiệp làm giàu từ miến dong truyền thống

    Hợp tác xã Hưng Hiền chuyên sản xuất miến dong truyền thống. HTX đã mang lại nguồn thu mỗi năm trên 1 tỷ đồng, tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương, đồng thời giúp tiêu thụ nông sản cho nhiều nông hộ ở vùng cao
  • Tiên phong xuất khẩu sản phẩm hải sản chế biến từ nguyên liệu vùng miền

    Quảng Nam là vùng đất có bề dày văn hóa, giao thoa giữa miền Bắc và Nam, đặc biệt là văn hóa ẩm thực. Phát huy lợi thế này, trong những năm qua, đã có nhiều tổ chức, doanh nghiệp mạnh dạn xây dựng thương hiệu để giới thiệu sản phẩm đặc sản địa phương đến với người tiêu dùng trong nước và quốc tế. Chị Huỳnh Thị Thu Thủy (SN 1982) là một trong những người tiên phong trong hướng đi xuất khẩu với sản phẩm hải sản chế biến từ nguyên liệu vùng miền.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả