• Quảng Bình: Nuôi lợn bằng thảo dược - hướng đi sáng tạo và hiệu quả

    Mô hình nuôi lợn bằng thức ăn được chế biến từ các loại cây thảo dược của chị Nguyễn Thị Hoài Sen ở xã Sơn Lộc, huyện Bố Trạch là hướng đi rất độc đáo nhờ chất lượng sản phẩm thơm ngon, giảm nhiều chi phí, được người tiêu dùng ưa chuộng.
  • Quảng Ngãi: Chị Nguyễn Thị Bích lãi 240 triệu đồng mỗi năm từ nghề sản xuất bánh tráng

    Bằng nghị lực và lòng nhiệt huyết với nghề, chị Nguyễn Thị Bích ở xóm 4, thôn Thọ Trung, xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh đã gầy dựng cơ sở sản xuất bánh tráng, với hệ thống máy móc hiện đại. Sản phẩm bánh tráng Bích Lựu của gia đình chị hiện đã được thị trường trong và ngoài địa phương ưa chuộng.
  • Quảng Ngãi: Phụ nữ nông thôn “giữ lửa” làng nghề

    Trải qua nhiều thăng trầm, làng nghề truyền thống bánh tráng ở xã Hành Trung, huyện Nghĩa Hành vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Góp phần quan trọng trong việc “giữ lửa” làng nghề chính là những người phụ nữ cần mẫn, yêu nghề nơi đây. Với họ, đó không chỉ là trách nhiệm mà còn là niềm tự hào về nghề truyền thống của quê hương.
  • Hà Giang: Thu nhập cao nhờ nuôi hươu sao

    Đó là câu chuyện phát triển kinh tế thành công từ mô hình nuôi hươu sao của gia đình chị Hoàng Thị Nhung, dân tộc Tày ở thôn Nà Trà xã Linh Hồ huyện Vị Xuyên (Hà Giang).
  • Quảng Trị: Tỏa sáng những tấm gương phụ nữ khởi nghiệp

    Bắt tay vào khởi nghiệp, mặc dù gặp vô vàn những khó khăn, thử thách nhưng các chị đã không nản chí, luôn phát huy tính cần cù, chịu thương, chịu khó, tích cực lao động sản xuất, vượt qua khó khăn một cách xuất sắc để chạm đỉnh thành công.
  • Gìn giữ nghề làm đường phèn ở Quảng Ngãi

    Đường phèn là loại đặc sản nổi tiếng của Quảng Ngãi, do đó, du khách mỗi khi đến đây đều chọn mua đường phèn làm quà. Đường phèn được kết tinh ở dạng trong suốt, tựa như những thỏi thạch anh, với nhiều hạt đường hình lập thể. Khi ăn, thỏi đường phèn vỡ ra, giòn tan, vị ngọt thanh, thấm dịu vào đầu lưỡi.
  • Ninh Bình: Nữ doanh nhân “Chắt lọc tinh hoa từ bàn tay vàng nông dân Việt”

    Sinh ra và lớn lên ở xã Hùng Tiến, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, thường chứng kiến bà con nông dân chật vật với sản xuất nông nghiệp nhưng đa phần không hiệu quả, thu nhập thấp, bấp bênh đã khiến chị Nguyễn Thị Lành luôn canh cánh trong lòng nỗi trăn trở làm thế nào để nâng tầm giá trị nông sản địa phương, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.
  • Quảng Ngãi: Điều kiện kinh tế của chị Trương Thị Lệ Quyên ngày càng khấm khá với mô hình trồng nấm bào ngư

    Từ năm 2021, chị Trương Thị Lệ Quyên, 27 tuổi, hội viên phụ nữ thôn Phong Niên Hạ, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh đã có ý tưởng khởi nghiệp trồng nấm bào ngư. Đến nay, trang trại trồng và sản xuất phôi nấm bào ngư của vợ chồng chị Quyên đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Huế: Gương hội viên phụ nữ làm giàu từ ruộng vườn

    Mảnh vườn xanh tốt, cây trái trĩu quả; vườn lá dong ngút ngàn... đó là thành quả của chị Nguyễn Thị Liên, sinh năm 1965, hội viên phụ nữ xã Hương Toàn, TX. Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế có được để kinh tế gia đình ổn định, nuôi con cái ăn học tới nơi tới chốn.
  • Sản xuất túi nylon tự hủy tạo việc làm cho 100 lao động với mức thu nhập 4-6 triệu đồng/tháng

    Dám nghĩ, dám làm, chị Hà Thị Cẩm (32 tuổi, xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn, Thanh Hoá) đã khởi nghiệp thành công từ nghề may túi xuất khẩu được làm từ chất liệu hạt nhựa tự hủy thân thiện với môi trường. Công việc này đã giúp gia đình chị Cẩm có thu nhập khá và tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động địa phương và các xã lân cận.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả