• Khởi nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm từ nông nghiệp

    - Phú Thọ: Khởi nghiệp tại quê hương với thương hiệu trà diếp cá - CEO xinh đẹp "nâng tầm" thảo dược quê thành sản phẩm OCOP 4 sao
  • Gương phụ nữ dân tộc Thái làm giàu từ trồng rừng

    Thời gian qua, nhằm thực hiện “Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, đã có nhiều tấm gương hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) phát huy đức tính cần cù, chịu thương, chịu khó, vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo. Điển hình là chị Vi Thị Tha, sinh năm 1988, phụ nữ dân tộc Thái ở bản Ho.
  • Ngôi sao K-pop trở thành doanh nhân sở hữu thương hiệu thời trang nổi tiếng

    Với việc theo đuổi nhiều lĩnh vực dường như chẳng liên quan với nhau, nhiều người hâm mộ thắc mắc, đâu mới thực sự là bến đỗ của “Nữ hoàng K-pop” Jessica Jung?
  • Tiết kiệm tiền mua xà phòng từ tái chế dầu ăn thừa

    Dự án của cô gái 8x Phạm Minh Hậu, Hà Nội với mong muốn qua những việc làm nhỏ hàng ngày, sẽ có thêm nhiều người ý thức hơn trong việc tận dụng nguồn tài nguyên xung quanh tạo vòng đời mới cho những sản phẩm đã qua sử dụng.
  • Bắc Kạn: Những người phụ nữ dân tộc thiểu số làm chủ Hợp tác xã

    Trong những năm gần đây, ngày càng xuất hiện nhiều phụ nữ là người dân tộc thiểu số mạnh dạn đứng ra làm chủ doanh nghiệp. Với sự quyết tâm, sáng tạo và dám nghĩ, dám làm, các chị đã tỏ rõ bản lĩnh, sự tự tin vươn lên làm giàu chính đáng, khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong xã hội.
  • Giúp làng nghề trụ vững trong đại dịch bằng khẩu trang lụa

    Với sự sáng tạo không ngừng, nghệ nhân Phan Thị Thuận - chủ nhân của một sản phẩm OCOP 5 sao - đã tìm được hướng đi mới cho lụa tơ tằm. Việc làm sáng tạo này vừa tạo đầu ra cho sản phẩm truyền thống vừa giúp người tiêu dùng phòng dịch Covid-19.
  • Yên Bái: Gìn giữ và phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Mông

    Với vai trò tổ trưởng, chị Lý Thị Ninh đã cùng các thành viên Tổ hợp tác Thêu dệt thổ cẩm truyền thống (xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) từng bước vượt khó vươn lên, tự tin khởi nghiệp, giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của dân tộc mình.
  • Cô chủ tiệm bánh “Kiến Bakery” muốn gây dựng thương hiệu xá xíu

    Khởi nghiệp từ những chiếc bánh ngọt, Phùng Thị Bích Liên (sinh năm 1988) đã vượt qua nhiều trở ngại, tích lũy kinh nghiệm để hình thành thương hiệu “Kiến Bakery”.
  • Sóc Trăng: Hội LHPN Mỹ Tú đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế

    Hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững luôn được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Từ đó, hội đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, hội viên, đồng thời khẳng định vai trò, vị trí của tổ chức hội trong các phong trào thi đua của địa phương.
  • Chắp cánh ước mơ khởi nghiệp của phụ nữ trẻ

    Nhờ nguồn vốn vay 20 triệu đồng của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi), chị Nguyễn Thị Phượng (30 tuổi, ở thôn Đại An Đông 2, xã Hành Thuận, huyện Nghĩa Hành) đã khởi nghiệp thành công từ việc mở xưởng may quần áo trẻ em.
  • Hà Giang: Thu nhập đến 900 triệu đồng mỗi năm từ mô hình chăn nuôi kết hợp trồng trọt

    Chị Hoàng Thị Dung ngụ tại thôn Trung, xã Tân Trịnh, huyện Quang Bình (Hà Giang) là tấm gương phụ nữ điển hình về nghị lực thoát nghèo, từng bước vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương, đạt thu nhập đến 900 triệu đồng/năm.
  • Người phụ nữ tạo ra chế phẩm sinh học EM hướng đến sản xuất nông nghiệp an toàn, bảo vệ môi trường

    Hiểu rõ sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp hóa chất và sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp đang tác động lớn đến an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, chị Lê Thị Quyên tại xã Hoằng Đạo (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đã nỗ lực tìm tòi, học hỏi cách làm phân bón vi sinh từ phế phẩm trong nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trường.
  • Những bước nhảy của "Nữ hoàng rác'" Zhang Yin

    Tờ Daily Telegraph nhận định, những thành công của bà Zhang "là một bước đột phá đối với phụ nữ ở Trung Quốc".
  • Tìm hướng đi mới từ đam mê khởi nghiệp cùng “siro húng chanh”

    Là một người mẹ trẻ có con nhỏ, chị Thương thấu hiểu những nỗi vất vả khi con đau ốm, nhạy cảm với thời tiết và không thể dùng thuốc kháng sinh. Do vậy mà chị Thương dành rất nhiều tâm huyết cho sản phẩm siro húng chanh và quyết định lựa chọn siro húng chanh để khởi nghiệp.
  • Chiếu cói Nga Sơn, Thanh Hóa: Yêu cói, cói không phụ lòng

    Nghệ nhân ưu tú Trần Thị Việt (70 tuổi, trú tại xóm 5, xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa) đã dành gần trọn cuộc đời mình để gắn bó với nghề cói Nga Sơn. Từ nhỏ, bà đã được học làm chiếu cói. Yêu nghề, trăn trở cùng nghề, đến nay, bà đã xây dựng cơ sở sản xuất, tạo việc làm cho hàng trăm lao động địa phương.
  • Phụ nữ Phù Cát sáng tạo thi đua phát triển kinh tế

    Với bản chất siêng năng, sáng tạo, thời gian qua, nhiều phụ nữ ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của gia đình và địa phương để mạnh dạn đầu tư vốn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, sản xuất với những cây trồng, vật nuôi và mô hình phát triển kinh tế phù hợp. Từ đó, đã xuất hiện ngày càng nhiều tấm gương phụ nữ sản xuất giỏi và làm giàu chính đáng trên nhiều lĩnh vực.
  • Long An: Tìm hướng đi vững chắc với thực phẩm chay

    Tốt nghiệp đại học ngành hóa hữu cơ, Lê Thị Phương Thảo đã trải qua nhiều lần khởi nghiệp nhưng phải đến với thực phẩm chay, chị mới thực sự tìm được hướng đi vững chắc cho mình.
  • CEO Mai Hà Trang và chặng đường làm nên thương hiệu đồ bộ thời trang SaiGon New

    Nuôi dưỡng đam mê thời trang từ thời đi học, trải qua rất nhiều khó khăn trên con đường lập nghiệp và bằng tất cả những tâm huyết của mình, nữ CEO Mai Hà Trang đã đem đến cho thị trường thời trang một thương hiệu đồ bộ mặc nhà hàng đầu Việt Nam mang tên SaiGon New.
  • Giấc mơ Vua Cua

    Với nhiều người quen biết, chị Đoàn Thị Anh Thư là một người bạn doanh nhân đặc biệt. Không phải bởi chị thuộc cộng đồng LGBT, mà đơn giản chị kinh doanh thực tế, biết mình biết ta và luôn cầu thị.
  • CEO nữ say mê nghiên cứu đông trùng hạ thảo

    Với kiến thức về nông nghiệp có sẵn và các nghiên cứu khoa học trong nhiều năm tìm tòi, chị Trần Thị Luôn (1974) đã quyết định lập kế hoạch sản xuất nấm nhằm giúp cho người dân quê nhà Tiền Giang có thêm thu nhập, góp phần đẩy mạnh kinh tế địa phương.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả