• Vực dậy một làng nghề từ con số 0

    Sau hơn 10 năm tâm huyết, Lương Thanh Hạnh đã chung tay vực dậy làng nghề đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) vang bóng một thời có nguy cơ mai một.
  • Mang sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng có thu nhập trung bình

    Với mong muốn mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và mang yến sào trở thành một loại thực phẩm phổ biến, chị Lê Viết Bình Phương (sinh năm 1984), một giáo viên Tin học tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đã đầu tư xây dựng “nơi trú ngụ” dẫn dụ chim yến bay về. Nhờ đó giúp chị có nguồn nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất yến sào và từng bước phát triển kinh tế.
  • Sơn La: Chị Lầu Thị Tro mạnh dạn phát triển kinh tế với việc sản xuất trang phục dân tộc Mông

    Năm 2016, xuất phát từ niềm yêu thích thêu may trang phục dân tộc, bắt đầu với số vốn 600 nghìn đồng mượn từ họ hàng, chị Lầu Thị Tro (sinh năm 1995), hội viên phụ nữ tại bản Bụa A, xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đã mạnh dạn phát triển kinh tế qua việc sản xuất trang phục dân tộc Mông.
  • Bình Định: Gương hội viên phụ nữ trẻ tuổi khởi nghiệp thành công với nghề may mặc

    Từng là công nhân của Công ty May An Phát, chị Nguyễn Thị Mỹ Trang, sinh năm 1990, ngụ tại phường Tam Quan, TX. Hoài Nhơn được đánh giá là một công nhân có tay nghề vững, với mức thu nhập khá ổn định. Nhưng năm 2017, chị quyết định nghỉ việc sau khi sinh xong đứa con thứ hai, vì lúc đó không có người chăm sóc con cái. Nhưng với niềm đam mê công việc may vá, vừa muốn tăng thêm thu nhập và có thời gian chăm con nhỏ, chị đã bàn với chồng mua máy về gia công tại nhà.
  • Hà Tĩnh: Mô hình nuôi trai lấy ngọc cho hiệu quả kinh tế cao

    Mô hình nuôi trai lấy ngọc đầu tiên ở tỉnh Hà Tĩnh được triển khai tại thôn Liên Công, xã Đồng Môn (thành phố Hà Tĩnh) đang là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao.
  • Nữ nghệ nhân thổi hồn, lan tỏa tình yêu nghề thêu tranh

    13 tuổi, Nguyễn Thúy Đào (SN 1976, trú tại huyện Thường Tín, Hà Nội) đã thành thục 9 kỹ thuật thêu tay truyền thống. Không giữ bí quyết riêng, chị đã lan tỏa tình yêu nghệ thuật thêu tranh bằng những lớp dạy nghề và tạo việc làm cho nhiều chị em.
  • Đưa tơ tằm, tơ sen Việt Nam vươn ra quốc tế

    Năm 2019, lụa tơ sen của bà Phan Thị Thuận (Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội) vinh dự được Thủ tướng lựa chọn là sản phẩm quà tặng Việt Nam tại Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Nhật Bản.
  • Quảng Nam: Hợp tác xã Ngọc Lan – nơi những giọt nước mắm Tam Thanh được nâng tầm sản phẩm

    Đến xã Tam Thanh, TP. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, không chỉ có bờ biển hoang sơ nằm lặng lẽ sau rừng chắn sóng, có bãi tắm đẹp, trong lành với bãi cát trắng thoải dài; nơi có làng bích họa đầu tiên của Việt Nam với những bức tranh sống động tái hiện cuộc sống mưu sinh của người dân làng chài, hay con đường thuyền thúng độc đáo, mà còn có những giọt nước mắm thơm ngon, đậm đà của làng nghề nước mắm mà đại diện là HTX Ngọc Lan do chị Lê Thị Ngọc Tầm làm Giám đốc.
  • Nghệ An: Người phụ nữ khởi nghiệp thành công ở tuổi 55

    Nhiều lần thất bại trong chăn nuôi, chị Nguyễn Thị Châu vẫn mạnh dạn đầu tư nuôi chim trĩ. Chỉ sau 2 năm, kinh tế gia đình khởi sắc với đàn chim hơn 2.000 con.
  • "Người đẹp Hợp tác xã" nỗ lực tăng giá trị cho sản phẩm trà hoa vàng

    Vừa đạt giải Nhất cuộc thi “Người đẹp Hợp tác xã” do Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bắc Kạn tổ chức, Dương Khánh Ly (SN 1990) lại tất bật với xưởng sấy trà hoa vàng của Hợp tác xã nông lâm Nghĩa Tá, chốt các đơn hàng, thu mua thêm sản phẩm…
  • “Tay mềm” bền nghề đẽo đá

    Dọc hai bên tuyến đường liên thôn Xuân Phú và Phú Thượng (xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) là làng nghề đá chẻ Hòa Sơn với những túp lều, đống đá ngổn ngang và hàng tá âm thanh chát chúa phát ra. Ở đó, những người phụ nữ che mặt bằng tấm khẩu trang mỏng, đội chiếc mũ lụp xụp, đeo đôi găng tay vải cũ sờn, cùng với một cái búa nhỏ và một thanh kim loại dẹt cứng đang mưu sinh với nghề.
  • Bến Tre: Gương phụ nữ khởi nghiệp với dừa xiêm xanh gọt trọc

    Với mong muốn mang đến cho người tiêu dùng những trái dừa xiêm xanh thơm ngon, đảm bảo chất lượng về vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần tiêu thụ và quảng bá giá trị trái dừa xiêm xanh của tỉnh Bến Tre đến các khách hàng trong và ngoài nước, chị Nguyễn Thị Kim Xa - chi hội phó chi hội phụ nữ ấp Bình Long, xã Châu Bình đã quyết định khởi nghiệp với mô hình “Dừa xiêm Kim Xa”, bước đầu đem lại tín hiệu khả quan, lợi nhuận khá cao và hướng mở rộng quy mô trong thời gian tới.
  • Phụ nữ Lộ Cương góp phần giữ vững thương hiệu làng nghề truyền thống

    Những năm gần đây, cùng với sự phát triển và mở rộng mạnh mẽ của thành phố Hải Dương, làng nghề bánh đa Lộ Cương có những hướng đi, cách làm phù hợp đã giữ gìn và phát huy nghề truyền thống, thu hút hơn 150 hộ làm nghề, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho hàng trăm lao động địa phương với hơn 35% dân số làm nghề trong đó khoảng 80% chị em phụ nữ tham gia.
  • Sáng tạo giữ nghề, giữ người làm nón

    “Hương nón”, là cái tên trìu mến và trân trọng mà người dân làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) gọi nghệ nhân Tạ Thị Thu Hương - người đã khơi dậy niềm đam mê với nghề nón truyền thống của làng.
  • Lào Cai: Mô hình kinh tế tổng hợp giúp phụ nữ vùng cao thoát nghèo

    Sau khi kết hôn, cuộc sống của gia đình chị Lữ Thị Bình gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, từ khi làm mô hình kinh tế tổng hợp, kinh tế gia đình chị ngày càng ổn định.
  • Bình Phước: Nữ doanh nhân trẻ tuổi Lê Duyên khẳng định vị thế trong ngành làm đẹp

    Tài năng và xinh đẹp, nữ doanh nhân trẻ tuổi Lê Duyên - hội viên phụ nữ ở khu phố Phú Hưng, phường Phú Thịnh, thị xã Bình Long, đã gây dựng được học viện phun xăm thẩm mỹ riêng cho mình, từng bước khẳng định vị thế trong ngành làm đẹp.
  • Bến Tre: Chị Phan Thị Ngọc Rí khởi nghiệp thành công với mô hình làm mứt mãng cầu xiêm

    Nhận thấy thị hiếu của người tiêu dùng là sử dụng sản phẩm phải sạch, có nguồn gốc từ thiên nhiên cùng với loại trái cây có sẵn ở quê nhà, chị Phan Thị Ngọc Rí - ấp Bến Đò, xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm đã mạnh dạn khởi nghiệp với mứt mãng cầu xiêm. Lợi nhuận đem lại hết sức phấn khởi và hứa hẹn mở rộng quy mô sản xuất trong thời gian tới.
  • “Đổi đời” từ mô hình nông nghiệp nhà lưới chất lượng cao

    Sau nhiều năm vất vả, thu nhập thấp, không ổn định, chị Tăng Thị Lập bắt đầu tìm tòi, học hỏi và mạnh dạn chuyển đổi giống cây trồng. Khởi nghiệp với mô hình nông nghiệp nhà lưới, chị Lập trở thành một điển hình phụ nữ làm kinh tế giỏi tại thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
  • Khát khao làng nghề Mây tre giang đan cất cánh, vươn cao

    Sau 8 năm theo nghề, người thợ Nguyễn Thị Hân với sự ham học hỏi và sáng tạo đã khẳng định được tài năng, tay nghề của mình với danh hiệu Nghệ nhân mây tre đan - một trong những nghệ nhân có tuổi đời, tuổi nghề trẻ nhất làng Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội được nhận được danh hiệu cao quý này.
  • Nữ nghệ nhân 8X đưa hơi thở đương đại vào gốm sứ tâm linh

    Với tình yêu gốm mãnh liệt và sự chỉn chu, cẩn thận trong nghiên cứu thị trường, nữ nghệ nhân 8X Vũ Như Quỳnh chọn cho mình một lối đi riêng, đó là chế tác sản phẩm gốm phong thủy, tâm linh, đưa gốm truyền thống đi vào đời sống, vừa mang tính thẩm mỹ, vừa toát lên hồn cốt của người Việt
  • Bà chủ giặt là thu hơn 500 triệu đồng/tháng

    Kể từ khi từ bỏ công việc làm thuê toàn thời gian, tập trung làm giàu bằng cách mở hiệu giặt là, người phụ nữ 44 tuổi tên Christian Sanya ngày càng thành công. Dù công việc ngốn nhiều thời gian, bỏ ra nhiều công sức nhưng cô vẫn rất tâm huyết
  • Từ căn bếp chật hẹp đến "Bà hoàng mỹ phẩm"

    Cuộc chiến giữa các thương hiệu cùng ngành chưa bao giờ có hồi kết, những hãng mỹ phẩm với chức năng vượt trội vẫn luôn xuất hiện mỗi ngày trên thị trường, thế nhưng Estée Lauder vẫn luôn là cái tên được ưa chuộng nhờ cách họ giữ gìn giá trị cốt lõi từ khi mới sáng lập đến tận bây giờ.
  • Chân dung người phụ nữ đứng sau lò muối tôm đầu tiên ở Tây Ninh

    Đã 55 năm, đời sống của bà Mỹ Vân gắn liền với muối Tây Ninh, mất nhiều năm đằng đẵng tìm kiếm một công thức, bà chợt nhận ra công thức cuối cùng cũng chỉ là thứ "ai cũng có thể làm". Khác biệt, theo bà chính là tình yêu và sự am hiểu dành cho thứ di sản của vùng đất vốn không có biển.
  • Phụ nữ công nghệ chủ động mọi môi trường, cả khi cần đưa con nhỏ đi làm

    Lea Trúc, Phương Nguyễn, Lơ Vũ - ba chuyên gia đến từ Úc, Mỹ, Việt Nam khẳng định xã hội cần ủng hộ sự chủ động của nữ giới để thay đổi môi trường làm việc, thay vì chỉ tôn vinh vai trò phụ nữ đảm nhận.
  • Thúc đẩy bình đẳng giới và giáo dục trẻ em gái tại các vùng dân tộc thiểu số

    Ngày 28/3, tại Tòa nhà Xanh "Một Liên hợp quốc" (Hà Nội), Lễ công bố dự án “Chúng tôi có thể” (We are ABLE) giai đoạn 2 đã diễn ra với hơn 100 đại biểu tham dự trực tiếp và hàng nghìn khán giả theo dõi trực tuyến.
  • Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp 0 đồng

    Quyết định xa quê lên TP. HCM khởi nghiệp ở lĩnh vực mỹ phẩm. Dẫu hành trình không dễ dàng nhưng chị Trần Thị Lệ Hằng vẫn lựa chọn con đường khởi nghiệp gắn liền với lợi ích cộng đồng, đặt giá trị cộng đồng song song với giá trị kinh tế. Mô hình "Khởi nghiệp cùng Coslady - Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp 0 đồng" đã ra đời từ chính tâm nguyện đó.
  • Nữ doanh nhân chia sẻ cách khởi nghiệp

    Năm 2019, Rowan chỉ đầu tư 22 USD vào startup của mình. Kể từ năm 2020, năm đầu tiên công ty hoạt động, doanh thu đã đạt 6 con số mỗi năm.
  • Hậu Giang: Cà phê dừa hút khách ở miền Tây

    Trong một lần làm bánh, hương thơm của cơm dừa rang dậy lên hấp dẫn, một người phụ nữ ở tỉnh Hậu Giang đã thử kết hợp món cà phê truyền thống với cơm dừa rang để từ đó cho ra đời sản phẩm cà phê dừa có hương vị thơm ngon hút khách ở miền Tây. Đó là chị Trần Hồng Nhiên, ngụ xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A.
  • Hòa Bình: Vươn lên thoát nghèo từ 10 triệu đồng vốn hỗ trợ

    Từ nguồn vốn hỗ trợ 10 triệu đồng, chị Hằng hội viên xóm Trại Sào (xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn) đã sửa chữa chuồng trại, mua con giống, thức ăn để chăn nuôi. Đến nay, chị là một trong những điển hình tiên tiến làm kinh tế giỏi ở địa phương.
  • Người phụ nữ dựng “đế chế” kinh doanh hoành tráng nhờ 1 ý tưởng

    Câu chuyện khởi nghiệp của Jess Munday, 33 tuổi, hiện đã có gia đình và 3 đứa con khiến nhiều người phải chú ý, học hỏi. Cô chủ động khởi nghiệp chỉ với 7 triệu đồng trong tay nhưng nay sở hữu cơ ngơi tiền tỷ, không thiếu thứ gì.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả