• "Chắp cánh" cho đặc sản của Măng Đen

    Với ước vọng gìn giữ sản vật của đại ngàn, chị Trần Thị Kim Huệ đã xây dựng thương hiệu thịt hun khói, sản phẩm đặc sản của Măng Đen (Kon Tum) nức tiếng gần xa.
  • Đắk Lắk: Thu nhập hơn 400 triệu đồng mỗi năm từ mô hình chăn nuôi tổng hợp

    Những năm gần đây, phát triển kinh tế gia đình từ mô hình chăn nuôi tổng hợp đã và đang là hướng đi mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với đời sống hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Ea H’Leo. Thông qua mô hình, nhiều hội viên phụ nữ đã vươn lên phát triển kinh tế và làm giàu chính đáng. Chị Võ Thị Nhẫn, chi hội trưởng chi hội phụ nữ thôn 5, xã Ea Khal là một trong những tấm gương tiêu biểu vượt khó vươn lên làm kinh tế giỏi.
  • Hà Giang: Thu lãi 450 triệu đồng mỗi năm từ trồng cam sành và phát triển chăn nuôi

    Gia đình chị Hoàng Thị Phương tại thôn Hạ, xã Trung Thành, huyện Vị Xuyên là một trong những tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế hộ gia đình. Không chỉ kết hợp phát triển chăn nuôi với trồng trọt cho thu nhập cao, chị Phương còn là tấm gương sáng trong quá trình giúp đỡ các hộ nghèo về giống và kỹ thuật góp phần nâng cao thu nhập và vươn lên thoát nghèo tại địa phương.
  • CEO Talentnet Tiêu Yến Trinh – gương mặt doanh nhân nữ tiêu biểu của TP Hồ Chí Minh

    3 lần được nhận Giải thưởng Doanh nhân trẻ xuất sắc thành phố Hồ Chí Minh, 3 lần đạt Giải thưởng được khởi xướng, được bình chọn là 1 trong 10 doanh nhân trẻ xuất sắc của Giải thưởng Sao Đỏ, đồng thời có mặt trong top 50 Phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam năm 2019…, CEO Talentnet Tiêu Yến Trinh là gương mặt doanh nhân nữ tiêu biểu của TP. Hồ Chí Minh.
  • Nữ doanh nhân khát khao nâng tầm giá trị sản phẩm Việt

    Thực sự đam mê và tạo ra được những giá trị tích cực cho xã hội, hành trình khởi nghiệp chắc chắn sẽ đến đích - hành trình khởi nghiệp của CEO Nậm Trà - Tổng Giám đốc, Giám đốc sáng tạo CTCP Đầu tư đổi mới sáng tạo The Endless Journey và CTCP Tập đoàn đầu tư HQH là một minh chứng.
  • Lào Cai: Giữ nghề dệt vải truyền thống của người Dao bản Mo

    Trong những nếp nhà đơn sơ của miền sơn cước bản Mo, những bà, những chị phụ nữ người Dao nơi đây vẫn miệt mài giữ gìn và bảo tồn nghề dệt vải thủ công truyền thống từ sợi bông.
  • Lào Cai: Trồng dâu tây công nghệ cao kết hợp với du lịch trải nghiệm

    Mô hình trồng dâu tây ứng dụng công nghệ cao gắn với du lịch trải nghiệm của chị Đỗ Thị Kim Dung đã vượt lên hàng trăm ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ trên cả nước để được hỗ trợ 100 triệu đồng trong Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức.
  • Hà Giang: Thu về hàng trăm triệu đồng từ mô hình trồng táo

    Với bản lĩnh và sự nhạy bén, Chị Hoàng Thị Liên tại tổ 1, thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên đã biến những đồi đất cằn cỗi, những vùng đất soi bãi bỏ hoang thành nơi triển khai mô hình trồng táo ngọt, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
  • Khánh Hòa: Chị Trần Thị Thùy Trang vượt khó làm kinh tế giỏi với mô hình bánh tráng

    Nhờ sự năng động, dám nghĩ dám làm, thời gian qua ở xã Vạn Khánh, huyện vạn Ninh đã xuất hiện nhiều tấm gương phụ nữ vượt khó, trong đó điển hình có chị Trần Thị Thùy Trang làm kinh tế giỏi với mô hình tráng bánh tráng, thu lãi hơn 1 triệu đồng mỗi ngày.
  • Gia Lai: Cô gái Gia Rai đầu tiên đưa mô hình trồng nấm sạch về làng

    Từ quyết tâm không cam chịu đói nghèo và phải làm việc gì đó giúp ích cho chính những người xung quang, Ksor H'Nhi đã học cách làm nấm sạch góp phần gây dựng sản phẩm OCOP đặc trưng của địa phương.
  • Lào Cai: Giữ nghề may trang phục truyền thống của dân tộc Nùng để phát triển du lịch

    Bằng tình yêu nghề may trang phục truyền thống, người phụ nữ dân tộc Nùng Tráng Thị Lan (xã Na Hối, huyện Bắc Hà, Lào Cai) đã cho ra đời những bộ váy áo phục vụ chị em các Đội văn nghệ trên địa bàn. Việc làm của bà đã góp phần gìn giữ nét đẹp truyền thống của phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
  • Cô gái Khmer truyền cảm hứng khởi nghiệp

    Sau hơn 3 năm ra đời, sản phẩm mật hoa dừa của Công ty TNHH Trà Vinh FARM (Sokfarm) do cô gái Khmer Trà Vinh Thạch Thị Chal Thi làm Giám đốc đã được người tiêu dùng công nhận là đặc sản Trà Vinh, hiện có mặt tại hơn 30 tỉnh, thành trong nước và đã xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Hà Lan. Thành công của chị Thạch Thị Chal Thi đã truyền cảm hứng cho những người phụ nữ, người dân tộc thiểu số muốn khởi nghiệp.
  • Phụ nữ dân tộc thiểu số Cơ Tu ở Quảng Nam phát triển kinh tế bền vững với cây ớt Ariêu

    Nâng cao sinh kế và phát triển bền vững cho đồng bào và phụ nữ dân tộc thiểu số Cơ Tu thông qua việc sản xuất cây ớt A Riêu (xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam) theo hướng sản xuất hàng hóa đã góp phần giảm áp lực lên tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.
  • Quảng Bình: Vươn lên làm giàu với sản phẩm OCOP

    Luôn trăn trở làm sao để làm giàu chính đáng và giúp người nông dân ở quê cùng vươn lên, góp phần phát triển kinh tế địa phương, chị Nguyễn Thị Xuân mạnh dạn vay 50 triệu đồng từ Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bố Trạch tạo vốn để lập nghiệp. Bằng sự nỗ lực, tâm huyết của bản thân, chị đã thu lời hàng trăm triệu/năm từ việc trồng nấm và bán rượu sim.
  • CEO nữ ứng dụng công nghệ vi sinh giúp chị em vệ sinh nhà cửa an toàn

    Ra mắt sản phẩm ngay trong mùa dịch Covid-19, chị Bùi Thị Bích Liên (đồng sáng lập thương hiệu EMENVI và EMi Balance) mong muốn những sản phẩm thực sự sạch và an toàn ứng dụng công nghệ vi sinh Nhật Bản có thể giúp chị em giảm bớt gánh nặng từ công việc và chăm sóc,
  • Nữ thanh niên xung kích trên nhiều “mặt trận”

    Những năm qua, các thế hệ thanh niên Việt Nam, trong đó có nữ thanh niên luôn tỏ rõ phẩm chất, năng lực trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động và công tác. Họ đã và đang đạt được thành tích xuất sắc trên nhiều lĩnh vực, xứng đáng là đội quân xung kích trong thời kỳ mới, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  • Người phụ Ninh Bình nữ mang cói Việt ra thế giới

    Với nhiều năm sản xuất, kinh doanh theo hướng đi mới, Công ty Cói Việt đã chinh phục và trở thành bạn hàng tại các thị trường khó tính như châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Ả Rập..
  • Vĩnh Long: Phát triển kinh tế với cây lục bình

    Nhìn vào sự phát triển của hợp tác xã thủ công mỹ nghệ Quyết Thắng (xã Bình Ninh, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long), ít ai ngờ rằng, chủ của HTX này là một phụ nữ khuyết tật.
  • Sơn La: Chi hội trưởng phụ nữ truyền cảm hứng tới phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số

    Thấm nhuần lời dạy của Bác: “Dân vận kém thì việc gì cũng kém, dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”, chị Lò Thị Út, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ bản Bó Phương, xã Yên Sơn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đã không ngừng nỗ lực, cống hiến và truyền cảm hứng tích cực tới phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Bình Phước: Phụ nữ S’tiêng phát huy nét đẹp dệt thổ cẩm

    Hiện nay, tại nhiều thôn, ấp có đông đồng bào dân tộc S’tiêng sinh sống thuộc tỉnh Bình Phước vẫn còn những phụ nữ âm thầm “giữ lửa” nét đẹp truyền thống dệt thổ cẩm của dân tộc. Sản phẩm thổ cẩm được dệt từ đôi bàn tay khéo léo của phụ nữ S’tiêng được xem như "đứa con tinh thần", có nét tinh xảo từ hoa văn đến màu sắc.
  • Hải Phòng: Biến vỏ dừa bỏ đi... thành tiền

    Với mong muốn làm giàu trên mảnh đất quê hương, chị Lò Thị Huệ (SN 1986), ở thôn 7, xã Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng, đã không ngừng học hỏi, phát triển mô hình làm xơ dừa trồng cây. Ý tưởng khởi nghiệp của chị đến thật tình cờ…
  • Nghệ An: Doanh nhân đưa thương hiệu mì rau củ Organic vươn xa

    Với tâm muốn bảo vệ và giữ gìn sức khỏe của người Việt từ những thực phẩm sử dụng hằng ngày, chị Đặng Thị Tâm đã dày công nghiên cứu, sản xuất ra loại mì dinh dưỡng từ nguyên liệu Organic.vươn xa đến nhiều nước trên thế giới.
  • Khởi nghiệp vì muốn nâng cao năng lực số cho phụ nữ, trẻ em

    Khởi nghiệp từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chị Đào Lan Hương là một trong những thành viên sáng Tập đoàn Công nghệ Nexttech
  • Hải Phòng: Phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái để mỗi tấc đất thành “tấc vàng”

    Với mô hình sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái, gia đình chị Vũ Thị Hải ở phường Tràng Cát, quận Hải An, TP Hải Phòng, đã biến từng tấc đất thành “tấc vàng”, mang lại giá trị kinh tế cho gia đình và liên kết tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
  • Đắk Lắk: Thoát nghèo nhờ mô hình trồng cây sương sâm thích ứng với biến đổi khí hậu

    Mô hình trồng cây sương sâm của gia đình chị Phạm Thị Tý, sinh năm 1965, hội viên phụ nữ tổ dân phố 6, thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M’gar ngày một khởi sắc được chị em phụ nữ trên địa bàn mạnh dạn học và làm theo, dần tạo thành phong trào thi đua “Sản xuất giỏi”, “Xây dựng gia đình hạnh phúc”, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
  • Đồng Nai: Vượt khó, thoát nghèo từ cây hồ tiêu

    Từ một hộ gia đình khó khăn, nhờ nỗ lực vươn lên, chị Hoàng Thị Phương (SN 1977), dân tộc Choro, xã Lâm San, huyện Cẩm Mỹ (Đồng Nai) đã thoát nghèo, trở thành “triệu phú” ở xã, góp phần xây dựng Lâm San ngày một giàu đẹp.
  • Đà Nẵng: 9X bỏ việc văn phòng theo đuổi chế biến nông sản sạch

    Đó là chia sẻ của chị Nguyễn Thị Oanh (SN 1991), chủ cơ sở chế biến nông sản sạch Đô 37 (Đà Nẵng). Khởi nghiệp từ sản phẩm hữu cơ, chị Oanh đã chọn kênh thương mại điện tử làm kênh bán hàng chủ lực trong chiến lược kinh doanh của mình.
  • An Giang: Nữ doanh nhân Khmer mang vị ngọt vùng Bảy Núi bay xa

    Sau lần tìm mua đặc sản đường thốt nốt Bảy Núi, sản phẩm không sánh được với đường thốt nốt nấu theo phương pháp truyền thống của dân tộc mà gia đình vẫn làm để dùng, Chau Ngọc Dịu nảy ra ý định xây dựng thương hiệu đường thốt nốt quê hương, tạo việc làm, tăng thu nhập cho bà con Khmer.
  • Bệnh nhân nhiễm trùng đường tiểu khởi nghiệp thành doanh nhân thành đạt

    Từ căn bệnh của bản thân, một cô gái trẻ đã tạo ra những phát minh giúp cải thiện cuộc sống của hàng triệu người khác ở quê hương Ấn Độ và các nước khác..
  • Những “nữ tướng” doanh nhân vì cộng đồng

    Nhờ áp dụng nhiều giải pháp quản trị doanh nghiệp phù hợp với tình hình khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, cùng với việc đề cao trách nhiệm xã hội, nhiều doanh nghiệp do doanh nhân nữ làm chủ đang khẳng định vị trí, vai trò của mình bằng chính “sức mạnh mềm”.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả