• Bỏ công việc văn phòng về khởi nghiệp cùng mật ong

    Chị Lê Thị Kim Tuyến từng là quản lý nhân sự trong một công ty chuyên về công nghệ, có mức thu nhập khá cao so với mặt bằng chung. Thế nhưng với đam mê bào chế các sản phẩm từ mật ong, chị đã bỏ việc, về khởi nghiệp cùng mật ong.
  • Quảng Ngãi: Gương phụ nữ vươn lên làm giàu

    - Cô gái xứ Quảng khởi nghiệp với xà phòng tự nhiên tốt cho sức khỏe - Làm giàu từ nuôi chim công - Chị Nguyễn Thị Nguyên vươn lên thoát nghèo để nuôi các con ăn học
  • Mang hơi thở hiện đại vào làng nghề hơn 500 năm tuổi

    Hơn 500 năm tồn tại, trải qua bao thăng trầm, những người thợ làng gốm như chị Trần Thị Tuyết Nhung vẫn bền bỉ, nỗ lực gìn giữ khôi phục nghề làm gốm men, gốm sành đang có nguy cơ thất truyền của làng.
  • Nghệ An: Nữ giám đốc trẻ biến sâm dại thành tiền

    Nữ giám đốc trẻ ở tỉnh Nghệ An đã sản xuất thành công dòng mì sợi thuần hữu cơ (organic) đạt chứng nhận an toàn của Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) từ các loài rau, củ, đặc biệt là sâm cát (sa sâm).
  • Phát huy giá trị của cây sâm nam núi Dành - niềm tự hào của người dân Bắc Giang

    Theo chồng về quê hương Liên Chung (huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang), chị Nguyễn Thị Kim Dung đã dành trọn tình yêu dành cho nơi này.
  • Quảng Bình: Nuôi chim bồ câu, thu nhập trên trăm triệu

    Từ sự cần cù ham học hỏi, chị Nguyễn Thị Phương ở xã Gia Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình thành công với mô hình nuôi chim câu, mang lại nguồn thu nhập ổn định.
  • “Nàng út ống tre” khởi nghiệp với hoa sáp

    Với nghị lực “tàn nhưng không phế”, Bùi Thị Yến Nhi (27 tuổi, ngụ huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) đã quyết tâm khởi nghiệp với nghề làm hoa sáp. Công việc không chỉ mang lại cuộc sống ngày một tốt hơn cho chị mà còn giúp đỡ, tạo thu nhập cho nhiều người cùng cảnh ngộ.
  • Cùng nhau làm kinh tế

    Chị là Trần Thị Thắm, dân tộc Cơ Tu, Chủ tịch Hội LHPN xã Hương Sơn (Thừa Thiện Huế) là một trong những cá nhân điển hình về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh từ những việc làm cụ thể, thiết thực.
  • Người phụ nữ ở ấp đảo khởi nghiệp từ hạt muối biển

    Với mong muốn tạo ra sản phẩm là quà tặng cho du khách du lịch khi đến với ấp đảo Thiềng Liềng (huyện Cần Giờ, TPHCM), chị Nguyễn Thị Bạch Tuyết đã tìm tòi và cho ra mắt sản phẩm muối biển thảo dược.
  • Nông dân “say” chuyển đổi số, xây dựng thôn thông minh

    Dù ở tuổi “thất thập cổ lai hi”, ông Hoàng Thanh Tam ở thôn Hà Thanh (xã Tượng Sơn) vẫn say sưa tham gia mô hình thí điểm khu dân cư thông minh.
  • Người phụ nữ dân tộc Sán Dìu thu nhập hàng trăm triệu đồng từ mô hình nuôi dê

    Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất nghèo xóm Cầu Đá, xã Tân Lợi, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, chị Trương Thị Tư (sinh năm 1982), dân tộc Sán Dìu đã chứng kiến những vất vả, khó khăn mưu sinh của bà con dân tộc, miền núi. Chính vì thế, từ lâu chị đã ấp ủ khát khao vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
  • Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ bẹ chuối khô

    Gần đây, chị Vỹ còn mở các lớp dạy nghề đan thủ công mỹ nghệ từ bẹ và sợi tơ chuối cho nhiều chị em phụ nữ nông thôn tham gia, nhằm có thêm việc làm trong lúc nhàn rỗi.
  • Lào Cai: Từ nương ngô đến farmstay đầu tiên ở xã Lùng Phình

    Bằng nghị lực mạnh mẽ, chị chị Giàng Thị Chứ - người phụ nữ dân tộc Mông sinh ra và lớn lên ở mảnh đất xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai), vốn quen với công việc trồng ngô, trồng lúa - đã chuyển hướng sang làm du lịch, với mô hình farmstay đầu tiên trên địa bàn xã Lùng Phình và gặt hái được nhiều thành công.
  • Hết lòng với hội viên

    Chị Võ Thị Ngọc Điệp (sinh năm 1988), Chủ tịch Hội LHPN xã Thủy Tân (TX. Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế) không chỉ được biết đến là một cán bộ Hội năng động, có nhiều sáng kiến, xây dựng các mô hình hiệu quả mà chị còn là một cán bộ Hội luôn hết lòng với hội viên, nhất là các hội viên có hoàn cảnh khó khăn.
  • Nữ banker khởi nghiệp, gây dựng thành công đế chế cho những người làm việc tự do

    Tôi có con quá sớm nên muốn tìm được một công việc nào đó mà mình có thể vừa chăm con, vừa cống hiến', cựu banker nói.
  • Đồng Nai: 8X “bẻ lái” theo con đường khởi nghiệp dựng “cơ đồ xanh”.

    Từng rời quê hương với mong muốn “thoát nghèo”, nhưng cuối cùng, người phụ nữ này vẫn quyết định bỏ phố về quê, “bẻ lái” đi theo con đường khởi nghiệp dựng “cơ đồ xanh”.
  • 'Bóng hồng' tiến sĩ sáng chế vật liệu y sinh mới

    Tưởng rằng trò vặt hoa, lá pha trộn “làm thuốc” ngày nhỏ chỉ để thỏa trí tò mò, nhưng với nữ tiến sĩ trẻ Trần Diệu Linh (31 tuổi, công tác tại Viện Công nghệ Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), không ngờ thú vui ấy lại bén duyên với cô mãi sau này, với những sáng chế mới về vật liệu y sinh dùng trong điều trị và chẩn đoán bệnh.
  • Sóc Trăng: Gương phụ nữ vượt khó vươn lên làm giàu

    - Chị Nguyễn Thị Mỹ Lương vươn lên thoát nghèo từ buôn bán trái cây - Hội viên phụ nữ dân tộc Khmer làm mô hình kết hợp bán tạp hóa với chăn nuôi heo hiệu quả - Chị Trần Thị Ngọc Trang, hội viên xứ Cù Lao Dung làm kinh tế giỏi
  • Hòa Bình: Những phụ nữ dân tộc Mường tiên phong làm kinh tế giỏi

    Phụ nữ dân tộc thiểu số rất cần được tạo điều kiện để tận dụng tối đa lợi thế vùng miền, đặc trưng văn hoá, tri thức bản địa độc đáo trong phát triển kinh tế bởi họ là một phần quan trọng trong hệ sinh thái khởi nghiệp, kinh doanh của phụ nữ Việt Nam.
  • Bí quyết viết mô tả sản phẩm: Khắc sâu giá trị thương hiệu vào tâm trí khách hàng

    Nội dung (content) mô tả sản phẩm không chỉ đơn thuần là cung cấp thông tin, mà còn là ấn tượng đầu tiên, tạo ra sự kết nối giữa sản phẩm và người tiêu dùng. Khi người tiêu dùng đọc phần mô tả sản phẩm và cảm thấy thích thú, họ sẽ có xu hướng đưa ra quyết định mua sắm nhanh hơn.
  • Để phụ nữ trẻ nông thôn tiếp cận kinh doanh trên nền tảng 4.0 hiệu quả

    Chị Bùi Bích Ngọc, cố vấn khởi nghiệp bán lẻ, đã chia sẻ về những thách thức cũng như cách để phụ nữ trẻ nông thôn có thể vượt qua rào cản, tiếp cận kinh doanh trên nền tảng 4.0 một cách hiệu quả.
  • Nữ nông dân Việt Nam xuất sắc 2023 lập nghiệp từ một sào ruộng

    Vừa qua, chị Đàm Thị Hoài, sinh năm 1976 ở thôn Phai Làng, xã Tràng Phái, huyện Văn Quan (Lạng Sơn) là nông dân duy nhất của tỉnh Lạng Sơn lọt vào danh sách 100 nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023. Nhìn cơ ngơi của gia đình chị hiện nay, ít ai biết rằng khi mới lập gia đình, tài sản của chị chỉ có 1 sào ruộng. Chị đã mạnh dạn phát triển mô hình kinh tế tổng hợp, trở thành hộ gia đình khá, giàu của xã và tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động ở địa phương.
  • Mong phụ nữ Đề Thám có cơ hội quảng bá, tìm đầu ra bền vững cho sản phẩm

    Đây là chia sẻ của chị Nông Ngọc Ánh, Chủ tịch Hội LHPN xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn khi nói đến những mong muốn tháo gỡ khó khăn, khuyến khích các chị em ở địa phương tiếp tục tự tin, mạnh dạn khởi nghiệp thành công hơn.
  • Tạo thêm việc làm để phụ nữ miền Tây không còn ly hương

    Để phụ nữ vùng đồng bằng sông Cửu Long không phải ly hương, cần có giải pháp tổng thể, căn cơ để phát triển kinh tế, xã hội toàn vùng.
  • Lâm Đồng: Gương phụ nữ điển hình tiêu biểu về sản xuất giỏi vươn lên thoát nghèo bền vững

    Chị Lê Thị Ngân, thôn Nam Hà, xã Nam Hà, Huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là tấm gương phụ nữ điển hình tiêu biểu trong năng động làm ăn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Xoay xở đủ cách để chị em có việc

    Trong khi nhiều công ty lớn phải sa thải hàng ngàn công nhân vì không có việc làm thì bà chủ xưởng may Yến Linh vẫn cố gắng duy trì việc làm, thu nhập và sự chăm lo cho hơn 50 lao động nữ.
  • Tăng giá trị cho những thức quà nơi quê nhà

    Đứa con tinh thần đầu tiên của cô mang tên Datquangfarm (viết tắt của Nông nghiệp xanh Đất Quảng). Thương hiệu hướng đến sản xuất đa dạng các dòng trái cây sấy, đặc sản của Quảng Nam như chuối, mít, khoai lang, xoài...
  • Khởi nghiệp thành công từ những biến cố của bản thân

    Từng mất phương hướng trong cuộc sống, Lê Phan Như Quỳnh (sinh năm 1990) đã bước vào “cuộc hành trình” yêu thương bản thân. Cũng chính từ đây, cô bắt đầu đem phương pháp tự vấn The Work (phương pháp chữa lành tổn thương tâm lý) về Việt Nam.
  • Sản xuất nông nghiệp sạch từ phân hữu cơ

    Sau một năm triển khai, mô hình “Phân loại và xử lý rác bằng phương pháp sử dụng chế phẩm vi sinh vật bản địa (viết tắt là IMO)” của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà đã thực sự mang lại hiểu quả, góp phần nhân rộng quy trình làm nông nghiệp sạch ở địa phương.
  • Bỏ công việc văn phòng về 'nặn đất', cô gái kiếm bộn tiền

    Tốt nghiệp đại học chuyên ngành thiết kế đồ họa, Thạch Thảo tưởng yên ổn với công việc văn phòng nhưng rồi cô đột ngột bỏ ngang, khởi nghiệp bằng làm đồ lưu niệm từ đất sét Nhật Bản, mang lại cho cô thu nhập 20 triệu đồng mỗi tháng.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả