• 9X gây dựng thương hiệu sữa chua từ sữa bò tươi

    Rẽ hướng từ kỳ vọng của gia đình sang niềm đam mê kinh doanh, Bùi Bảo Ngọc (sinh năm 1997) khởi nghiệp với sản phẩm sữa chua từ sữa bò tươi, không sử dụng chất bảo quản, đã tạo ra được những thành công nhất định nhờ luôn đặt trọn tâm huyết vào sản phẩm.
  • “Đồ quê” xuất ngoại, vùng cao thoát nghèo

    Từng đứng trước nguy cơ mai một, nghề đan lát ở bản Diềm nay đang hồi sinh mạnh mẽ, giúp hàng trăm phụ nữ người Thái ở vùng cao có thu nhập ổn định và góp phần bảo tồn nghề truyền thống.
  • TYM là “đòn bẩy” giúp phụ nữ Hậu Lộc vươn lên thoát nghèo

    Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa là một huyện đồng bằng ven biển. Những năm qua, Hội LHPN huyện, xã luôn tạo điều kiện, hỗ trợ phụ nữ, nhất là phụ nữ nghèo, cận nghèo có cơ hội tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ các tổ chức tài chính khác nhau. Trong đó việc đưa Tổ chức Tài chính Vi mô TNHH MTV Tình Thương (gọi tắt là TYM) vào hoạt động ở các địa bàn thôn, xã đang là một “đòn bẩy” đích thực giúp chị em phụ nữ phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Cách phát triển du lịch cộng đồng của người phụ nữ Xê-đăng

    Việc triển kinh tế từ làm du lịch cộng đồng đối với bà con đồng bào dân tộc thiểu số không còn xa lạ, với tư duy đổi mới vươn lên phát triển kinh tế. Bà Y Lim, người dân tộc Xê-đăng ở làng Kon Pring, Thị trấn Măng Đen, tỉnh Kon Tum đã mạnh dạn đi theo hướng này.
  • Đắk Lắk: Chị Hồ Thị Yến vươn lên thành hộ khá từ việc chăn nuôi và trồng hoa cúc

    Chị Hồ Thị Yến, sinh năm 1992, sống tại thôn 3, xã Ea Kpam, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk trước kia làm công nhân cạo mủ cao su tại nông trường Cao Su huyện Cư Mgar, nhưng sau này cao su xuống giá nên đồng lương cũng bị ảnh hưởng, kinh tế gia đình không đủ trang trải vì mức thu nhập thấp mà mức chi tiêu gia đình thì nhiều.
  • Thừa Thiên – Huế: Thành lập Hợp tác xã truyền nghề giúp phụ nữ đồng bào

    Bà Kén là một phụ nữ người Kinh lên vùng cao lập nghiệp. Những năm qua, hợp tác xã của bà đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế có thu nhập ổn định.
  • Đắk Nông: Làm giàu nhờ trồng cây vải u hồng

    Thu hoạch 60 tấn/năm, gia đình chị Hoàng Thị Thu Hương buôn Ol, xã Đắk Đrô (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) thu lợi nhuận khoảng 1 tỉ đồng mỗi năm
  • Gồng lỗ vì bán hàng “theo trend”, chủ quán GenZ "lãi" 3 bài học nhớ đời

    Tưởng rằng bán đồ ăn theo xu hướng sẽ lời to, La Vân cô gái sinh năm 2000 nhanh chóng bị vỡ mộng. Sau một năm gồng lỗ vì ôm khoảng 160 triệu đồng bán hàng “theo trend”, chủ quán GenZ "lãi" 3 bài học nhớ đời
  • Khởi nghiệp bằng nghề quen thuộc: Có năng lực thì đặt ở đâu cũng tỏa sáng, làm gì cũng ra tiền

    Wang Huan - người phụ nữ Trung Quốc đã khởi nghiệp thành công sau khi bỏ công việc thu nhập cao. Thực chất chỉ cần chúng ta có năng lực, ở nghề nghiệp nào cũng có thể tỏa sáng, thành công
  • Giữ nghề hương đen làng Chóa

    Hơn 25 năm gắn bó với nghề se hương đen nổi tiếng tại làng Chóa (Yên Phong, Bắc Ninh), luôn ấp ủ nỗi lo thất truyền nghề hương sạch, chị Nguyễn Thị Tỉnh đã tiên phong đưa hương đen làng Chóa đến với mọi người bằng phương thức mới mẻ - mạng xã hội.
  • Hành trình sáng tạo của Huyền Macrame

    Lối đi mới với nghệ thuật thắt dây macrame của chị Trương Thị Huyền (SN 1986) đã có những kết quả đáng mong đợi. Sáng tạo nghệ thuật trong xưởng sản xuất nằm ở phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) đã mở ra cơ hội việc làm cho nhiều chị em phụ nữ tại địa phương.
  • "Nữ tướng” của thương hiệu đồ uống Pepsi nổi tiếng: Từ cô gái nhập cư đến CEO tài tình

    Đằng sau sự thành công của Pepsi, không thể không nhắc đến Indra Nooyi - nhà lãnh đạo kinh doanh, nhà tư tưởng chiến lược, người được xem là một trong những CEO hàng đầu trên thế giới vì đã lãnh đạo tập đoàn khổng lồ toàn cầu PepsiCo suốt 12 năm. Bà là người phụ nữ da màu đầu tiên, đồng thời cũng là người nhập cư đầu tiên đứng đầu một công ty nằm trong danh sách Fortune 50.
  • Hồi sinh nghề dệt bông falé tại Senegal

    Là con gái của một thương nhân và thợ nhuộm các loại vải truyền thống, Soumaré thừa nhận luôn nuôi dưỡng “niềm đam mê với hàng dệt và sợi”. Dưới sự thúc đẩy của cô, một nhóm thợ kéo sợi từ 5 ngôi làng đã khởi động lại hoạt động sản xuất, hồi sinh nghề dệt sợi bông thủ công falé truyền thống hàng thế kỷ của Senegal dần mai một.
  • Sáng tạo ra đĩa lá ép, cô gái chẳng ngờ "cháy hàng" không đủ để xuất khẩu

    Yêu thiên nhiên, cô gái kết hợp cùng bạn sản xuất ra loại đĩa lá ép thân thiện với môi trường. Hàng không kịp sản xuất để bán ra thị trường trong và ngoài nước.
  • Bỏ phố về quê khởi nghiệp làm nông, sau vài năm có hơn 18 tỷ đồng

    Vượt lên tổn thương do mất sạch tiền trước ngày cưới, Sun Lisha 36 tuổi (Vân Nam, Trung Quốc) bỏ phố về quê, quyết tâm làm lại từ đầu, sớm sở hữu khối tài sản khổng lồ.
  • CEO nữ và hành trình nâng tầm lĩnh vực quà tặng doanh nghiệp tại Việt Nam

    Có niềm đam mê mãnh liệt với các xu hướng sản phẩm quà tặng độc đáo, mới lạ trên toàn cầu, Trần Kiều đã không ngừng trau dồi kiến thức và cùng cộng sự đưa ra quyết định thành lập Công ty CP EPVINA
  • Hòa Bình: Làm mới sản phẩm du lịch ở bản Lác

    Chị Nguyễn Thị Vân ở bản Lác, Mai Châu (Hòa Bình) đã mạnh dạn mở ra các dịch vụ du lịch mang tính tiên phong tại địa phương. Nhờ đó, dịch vụ du lịch ở đây đã phong phú hơn. Nhiều người dân địa phương đã có công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập.
  • Bình Định: Khẳng đinh hướng đi của sản phẩm dinh dưỡng "mẹ chăm con gái mới sinh"

    Khởi nghiệp bằng dòng sản phẩm có nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng với niềm đam mê, sự quyết tâm, nỗ lực, chị Phạm Thị Bích Kiều (sinh năm 1991, phường Nhơn Phú, Quy Nhơn, Bình Định) đã khẳng định được hướng đi của “Bột dinh dưỡng ngũ cốc Khánh Giang” đến nhiều khách hàng.
  • Thái Bình: Khởi nghiệp thành công từ nghề điện tử, điện lạnh

    Sau nhiều năm bươn trải tìm hướng làm giàu, đến nay chị Vũ Thị Thanh Bình đã mở rộng khu nhà xưởng sản xuất điện tử với 4.000m2.. Chị Bình vui vẻ cho biết: "Nhớ lại hồi đầu nơi đây chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ, thiếu vốn, vất vả trăm bề, may mắn giờ đây đã có quy mô lớn với 150 công nhân làm tại xưởng và hàng trăm lao động vệ tinh".
  • Lào Cai: Nghề làm đệm bông lau truyền thống tạo việc làm cho phụ nữ Tày

    Người Tày ở Văn Bàn (Lào Cai) có bề dày về văn hóa truyền thống và đậm đà bản sắc. Trong đó, nghề truyền thống làm sản phẩm may mặc và các vật dụng hàng ngày đang được bảo tồn và phát huy giá trị.
  • Làm nhiều nghề để ổn định cuộc sống

    “Đây là phòng ngủ nè, bếp với nhà vệ sinh cũng rộng rãi, ngoài này còn có ban công nữa, đầy đủ tiện nghi, thích dữ lắm” - cô háo hức giới thiệu căn nhà của mình.
  • Thành công với thương hiệu thời trang vì phụ nữ Việt

    Lựa chọn sản phẩm ngách là thời trang pijama đồ bộ, sau 6 năm khởi nghiệp Huỳnh Như Store và thương hiệu Mony Bear đã chinh phục đông đảo phụ nữ Việt bằng sản phẩm chất lượng và kiểu dáng mẫu mã phong phú.
  • Nghệ An: Khởi nghiệp thành công ở tuổi 55

    Nhiều lần thất bại trong chăn nuôi, chị Châu vẫn mạnh dạn đầu tư nuôi chim trĩ. Chỉ sau 2 năm, kinh tế gia đình khởi sắc với đàn chim hơn 2.000 con.
  • Câu chuyện khởi nghiệp của nữ sinh Đất sen hồng

    Từ một loài hoa quen thuộc với người Việt, nữ sinh Nguyễn Thị Mai Hương (sinh viên khóa 47, Trường Đại học Cần Thơ) đã tìm tòi, nghiên cứu biến hoa sen thành nhiều sản phẩm nhận được sự đánh giá cao tại các cuộc thi khởi nghiệp.
  • Hòa Bình: Người phụ nữ dân tộc Tày nỗ lực xây dựng thương hiệu cho lợn bản địa Đà Bắc

    Sinh ra và lớn lên tại một tại một xã nghèo, thuộc vùng cao của huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, chị Hà Thị Tâm - Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Giám đốc Hợp tác xã đa ngành nghề Tâm Cương - đã xây dựng thương hiệu cho lợn bản địa. Chị đã lập chuỗi liên kết từ chăn nuôi, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm cho Hợp tác xã và bà con nhân dân tại địa phương.
  • Du lịch cộng đồng Sa Pa- "đòn bẩy" nâng cao vị thế phụ nữ dân tộc

    Giờ đây, trong mái nhà của những người phụ nữ dân tộc ở Sa Pa (Lào Cai) đã có sự thay đổi từ việc phân công lao động đến cơ cấu thu nhập. Họ đang ngày càng thể hiện rõ vai trò, vị thế của mình trong gia đình và cộng đồng.
  • "Cần thu hẹp khoảng cách thu nhập và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại Hà Nội"

    Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh tại Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện công tác dân tộc gắn với Kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Ban Dân tộc TP Hà Nội.
  • Phú Thọ: Mở rộng xưởng may để tạo thêm việc làm cho phụ nữ trong thôn

    Khi bắt tay mở xưởng may gia công chị Nguyễn Thị Xuân (sinh năm 1973, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) luôn nghĩ đến việc mở rộng quy mô, tạo việc làm cho nhiều phụ nữ trên địa bàn...
  • Người phụ nữ da màu đam mê nghiên cứu vũ trụ

    Từng chuyển tới 13 trường học, mắc chứng khó đọc, nhưng giấc mơ được du hành vũ trụ đã tạo ra động lực để bà vượt qua thời khắc khó khăn ấy.
  • Đam mê sáng tạo, nâng tầm lụa Việt

    Bằng đôi tay tài hoa, khéo léo, khối óc không ngừng sáng tạo, nghệ nhân Nghiêm Thị Thu Hương đã thiết kế nhiều sản phẩm chất liệu độc đáo từ lụa tơ tằm, vải lụa rất tinh xảo, kỳ công từng họa tiết, đường kim mũi chỉ cung cấp cho thị trường trong nước và quốc tế, góp phần gìn giữ, nâng tầm giá trị sản phẩm lụa truyền thống làng nghề Vạn Phúc.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả