• Nữ giám đốc Hợp tác xã 3Tfarm nâng tầm trái cam Cao Phong

    Ở huyện Cao Phong, Hòa Bình có Hợp tác xã 3Tfarm do chị Vũ Thị Lệ Thủy làm Giám đốc với hộp cam quà tặng 3Tfarm, một sản phẩm mới, sáng tạo, được nhiều người tiêu dùng biết đến và lựa chọn.
  • Những phụ nữ có gan làm giàu

    Cần mẫn kết hợp với mạnh dạn chuyển đổi cây con giống, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đã giúp nhiều gia đình nữ nông dân vươn lên làm giàu.
  • Lâm Đồng: Người phụ nữ K’ho lập nghiệp trên mảnh đất quê hương

    Sinh ra và lớn lên trên Cao nguyên Lang Biang, chị Cơ Liêng Rô Lan, người dân tộc K’ho ở tổ dân phố Đăng Gia Rít B, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đã nỗ lực phát triển kinh tế và khởi nghiệp thành công trên mảnh đất quê hương.
  • Phục dựng bánh cung đình Huế

    Bánh màu Pháp Lam chỉ có duy nhất ở cố đô Huế nhưng gần như thất truyền vì độ kỳ công quá cao, ít người biết cách làm đúng điệu. Dựa trên 5 màu sắc cơ bản nghệ thuật Pháp Lam - di sản có giá trị đặc biệt của triều Nguyễn (1802-1945) - gồm các màu cam, tím, vàng, lục, xanh, bánh màu Pháp Lam từng góp phần tạo nên nghệ thuật ẩm thực đỉnh cao của bánh Huế.
  • Những cô gái trẻ khởi nghiệp cùng công nghệ số

    Họ là những cô gái 8X, 9X có đam mê lớn với lĩnh vực công nghệ thông tin, cùng hội tụ lại và sáng tạo ra một sản phẩm Smartos được người dùng đánh giá cao. Sản phẩm đã được trao giải thưởng triển vọng tại cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp lần thứ 4 với chủ đề “Phụ nữ khởi nghiệp nâng tầm thương hiệu OCOP” do Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức.
  • Bản lĩnh nữ doanh nhân

    Trải qua một năm với vô vàn thách thức vì đại dịch Covid-19, các nữ doanh nhân khắp nơi trên thế giới đã kiên cường, vượt khó bằng bản lĩnh, trí tuệ, sự sáng tạo. Sự nỗ lực và thành công của họ đã truyền cảm hứng cho nhiều người.
  • Cổ tích gai xanh

    Từ chỗ nông sản làm ra rồi phải đổ bỏ, nhờ chuyển sang trồng cây gai xanh, những người nông dân xã Cẩm Tú (Cẩm Thủy, Thanh Hóa) một nắng hai sương, quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” ở những địa phương miền núi đã có được cuộc sống tốt đẹp và đủ đầy hơn.
  • Đam mê phát triển mỹ phẩm hữu cơ, giúp bà con dân tộc Khmer tiêu thụ gấc

    Sinh năm 1980 và lớn lên ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, chị Phăng tốt nghiệp Đại học Cần Thơ và trở về quê nhà làm giáo viên dạy Vật lý - Tin học tại trường THCS - THPT Long Thạnh, huyện Giồng Riêng - nơi có nhiều đồng bào là người dân tộc Khmer.
  • Nữ doanh nhân đón đầu xu hướng kinh tế tuần hoàn

    Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là xu hướng được nhiều quốc gia thực hiện, nhất là khi nguồn tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt. Tại Việt Nam, mô hình này đang được nhiều doanh nghiệp do nữ làm chủ áp dụng, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp.
  • Lào Cai: Cô gái Phù Lá nâng tầm giá trị mận tam hoa Bắc Hà

    Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, thời gian qua, nhiều mặt hàng nông sản tại Lào Cai gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ gây nhiều thiệt hại cho nông dân. Đầu tư chế biến sâu là một trong những giải pháp được đánh giá hiệu quả, căn cơ nhất để giải quyết tình trạng này.
  • Bài học kinh doanh quý giá có được từ đại dịch

    “Đại dịch Covid-19 gây ra nhiều tổn thất nhưng cũng mang lại những cơ hội và bài học đáng quý cho mỗi cá nhân và mỗi doanh nghiệp”, chị Nguyễn Thị Huyền, Tổng giám đốc Công ty Vinasamex, chia sẻ.
  • Mở dịch vụ làm đẹp vì không muốn phụ nữ mất tiền oan

    "Phụ nữ đẹp không nhất thiết phải theo công thức nhất định mà đẹp bởi những nét riêng của mỗi người. Tôi yêu thích và mong có thể giúp chị em phụ nữ gìn giữ những nét đẹp tự nhiên của mỗi người", đó là quan điểm của nữ doanh nhân Phạm Quỳnh.
  • Chủ tịch Hội Phụ nữ xã năng động làm kinh tế giỏi

    Năng động, sáng tạo, không chỉ nhiệt tình trong công tác Hội mà còn mạnh dạn trong phát triển kinh tế gia đình - đó là chị Hứa Thị Hiền, sinh năm 1988, Chủ tịch Hội LHPN xã Vũ Muộn, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
  • Hòa Bình: Gương hội viên phụ nữ sáng tạo trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào thâm canh hiệu quả

    Chị Bùi Thị Kiều, hội viên phụ nữ xóm Ao Hay, xã Yên Trị (Yên Thủy) là một điển hình tích cực, sáng tạo trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào thâm canh hiệu quả. Với mô hình trồng cây củ đậu, khoai sọ và bưởi, gia đình chị đã vươn lên làm giàu, tạo sự lan tỏa đến hội viên phụ nữ tại địa phương.
  • Nữ doanh nhân giàu có bậc nhất Hà Nội đầu thế kỷ XX

    Mặc dù hình ảnh phụ nữ làm thương mại được cụ Tú Xương ngợi ca là "Quanh năm buôn bán ở mom sông/ Nuôi đủ năm con với một chồng" nhưng thực tế thương mại chỉ là nghề tay trái do phụ nữ đảm nhiệm với các hình thức nhỏ lẻ kiểu buôn đầu chợ, bán cuối chợ. Vì thế, doanh nhân nữ trở nên cực kỳ hiếm hoi.
  • CEO nữ làm chiến dịch cộng đồng tri ân những "anh hùng" trong cuộc chiến chống dịch

    "Đến anh hùng cũng cần được nghỉ ngơi" là chiến dịch cộng đồng nữ doanh nhân Đặng Thùy Trang thực hiện để tri ân các y bác sĩ, cho tới những "anh hùng" rất đỗi đời thường là các tài xế, shipper... trong mùa dịch Covid-19.
  • Tuyên Quang: Nữ đảng viên khôi phục nghề dệt thổ cẩm

    Đó là chị Ngô Thị Phin, người dân tộc Tày, nhà ở Bản Chợ, xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, Tuyên Quang. Chị Phin năm nay 54 tuổi đời nhưng đã có 24 năm tuổi Đảng.
  • Lâm Đồng: Nữ nông dân 4.0 mang “xứ Hàn” mộng mơ về núi rừng Lâm Đồng

    Xây dựng làng sinh thái tại xã B’la Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng), nữ doanh nhân Đặng Nguyễn Thùy Trang đã mang đến cuộc sống mới và giá trị xanh cho bà con nơi đây.
  • Đắk Lắk: Khởi nghiệp thành công nhờ nắm bắt thời cơ

    Trong những năm qua, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” đã lan tỏa sâu rộng tới phụ nữ và người dân trên địa bàn xã Quảng Tiến,huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk, qua đó xuất hiện nhiều tấm gương hội viên phụ nữ điển hình làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc. Điển hình là chị Nguyễn Thị Tâm, hội viên phụ nữ thôn Tiến Đạt, xã Quảng Tiến.
  • Bình Thuận: Khởi nghiệp thành công với ý tưởng trồng rau sạch

    Thực hiện Đề án “Hỗ trợ Phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”, Hội LHPN tỉnh đã tổ chức triển khai, tuyên truyền và vận động, khuyến khích hội viên, phụ nữ tham gia viết ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp.
  • Tạo hương vị đặc biệt cho nông sản Quảng Trị

    Với niềm đam mê nông sản sạch, Trần Thị Trang (sinh năm 1988) đã tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn tại địa phương, tạo ra những món ăn gây tiếng vang cho vùng đất Vĩnh Linh, Quảng Trị.
  • Biến nhà thành vườn hoa cúc họa mi

    Trong những ngày dịch căng thẳng, để tô điểm cuộc sống, cô gái Nguyễn Thị Anh Phương, Tây Hồ, Hà Nội đã tự trồng 600 cây cúc họa mi trên sân thượng, qua đó biến ngôi nhà trở thành một vườn hoa đẹp lung linh.
  • Nữ “phó tướng” tương lai đầy tài năng của IMF

    Từ ngày 21-1-2022, nhà kinh tế trưởng cấp cao của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Gita Gopinath sẽ đảm nhiệm cương vị Phó tổng giám đốc điều hành thứ nhất (FDMD) của tổ chức này thay cho ông Geoffrey Okamoto.
  • Bình Định: Gương phụ nữ làm kinh tế giỏi giàu lòng nhân ái

    Hưởng ứng phong trào "Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc", thời gian qua đã có nhiều chị em phụ nữ vượt qua khó khăn vươn lên làm kinh tế giỏi, ổn định cuộc sống gia đình và góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương. Trong đó, điển hình là chị Đặng Thị Hường, sinh năm 1968, tổ trưởng tổ 2, khu phố Đệ Đức 3, phường Hoài Tân.
  • Hái quả ngọt nhờ sự kiên trì với ý tưởng thời tuổi trẻ

    Vừa làm việc cơ quan, vừa chăm sóc vườn nhà, nhiều lúc chị thật sự đuối sức, nhưng khát vọng làm giàu trên chính mảnh đất quê hương tiếp thêm động lực... Đam mê trồng trọt, theo đuổi nghề trồng hoa và cũng từng trải qua nhiều thất bại, đến nay, sau 20 năm, cơ sở trồng hoa của chị Nguyễn Thị Thanh Thùy, 44 tuổi, ở P.Long Bình, TP.Thủ Đức, đã có chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường.
  • Sản phẩm khởi nghiệp thân thiện với môi trường của 2 “bóng hồng”

    BEEJ bắt đầu hoạt động từ tháng 1/2020, có trụ sở tại Mumbai (Ấn Độ), cung cấp túi, ví tiền và ví cầm tay làm bằng vật liệu bền vững có nguồn gốc từ lá dứa, lá xương rồng, cây bần và các vật liệu thân thiện với môi trường khác.
  • Bình Định: Gương điển hình khởi nghiệp "Ươm" lại cuộc đời

    Sinh năm 1994 trong một gia đình nghèo ở phường Tam Quan Nam, thị xã Hoài Nhơn, chị Tôn Thị Lệ My theo bạn bè vào thành phố Hồ Chí Minh làm ăn, vì những phút giây bồng bột của tuổi trẻ, thiếu hiểu biết về pháp luật, chị đã tham gia mua bán trái phép chất ma túy. Bị kết án tù với thời gian 3 năm, tính từ ngày 01/01/2019, tuy nhiên với sự tích cực lao động, cải tạo tốt chị được mãn hạn tù trước 8 tháng và bắt đầu hành trình khởi nghiệp, làm lại cuộc đời.
  • Đưa thảo mộc vườn nhà vào sản phẩm OCOP 4 sao

    Sử dụng củ gừng làm phương pháp chăm sóc sức khỏe cho cả gia đình, sản phẩm viên gừng đẩy hàn của chị Nguyễn Thị Hà (Công ty TNHH Phát triển Thảo mộc Việt) đã được xếp hạng tiêu chuẩn 4 sao.
  • Hà Giang: Chị Nguyễn Thị Gấm - Khởi nghiệp bằng niềm đam mê và tinh thần vượt khó

    Theo quan điểm của chị Nguyễn Thị Gấm, ngụ tại tổ 11, thị trấn Nông trường Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, không khi nào là quá muộn hay quá sớm để khởi nghiệp, khi còn trẻ hay đã già, muốn thành công thì điều quan trọng nhất là phải có ý chí và quyết tâm, bởi phát triển kinh tế trước hết là để nuôi sống bản thân rồi mới vươn lên làm giàu.
  • Quảng Ngãi: Chi hội trưởng phụ nữ năng động

    “Năng nổ, nhiệt tình, hết lòng với công tác Hội, gương mẫu đi đầu trong các phong trào thi đua, phát triển kinh tế gia đình và chia sẻ, gần gũi với chị em” là nhận xét của hội viên phụ nữ thôn Điền Trang, xã Nghĩa Trung, huyện Tư Nghĩa dành cho chị Nguyễn Thị Lượng (47 tuổi), chi hội trưởng chi hội phụ nữ thôn.
  • Bình Thuận: U67 tăng giá trị trái thanh long

    Sản phẩm tương làm từ trái thanh long của U67 Hồ Thị Bạch Hoàng được chọn trao giải nhất tại cuộc thi “Khởi nghiệp - đổi mới sáng tạo tỉnh Bình Thuận năm 2020 - 2021".
  • Con đường trở thành nữ tỷ phú tự thân giàu thứ hai Ấn Độ

    Khi đại dịch Covid-19 kìm hãm các doanh nghiệp, từ hàng không đến du lịch, Nykaa, một nhà bán lẻ trực tuyến các sản phẩm làm đẹp, vẫn khá ổn.
  • 10 nữ tỷ phú tự thân thông minh trong nhóm người giàu có bậc nhất hành tinh

    Không thừa hưởng tài sản từ bất kỳ ai hay nhờ cậy người thân, những nữ tỷ phú dưới đây tự kiếm tiền từ hai bàn tay trắng và hiện đang sở hữu những khối tài sản kếch xù.
  • Lào Cai: Nâng tầm cốm và khẩu rang Bắc Hà, tạo thu nhập ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Với ý tưởng phát triển nghề làm cốm truyền thống gắn với kinh doanh du lịch Bắc Hà, chị Lù Thị Tươi (sinh năm 1989), dân tộc Tày, thôn Na Lo, xã Tà Chải, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã quyết tâm xây dựng thương hiệu cốm Bắc Hà. Việc phát triển nghề cốm còn nhằm tạo việc làm thường xuyên và thu nhập ổn định cho người dân tộc thiểu số.
  • Người giữ lửa nghề dệt thổ cẩm Tà Riềng

    Trong một lần về vùng biên Đắc Tôi, một xã giáp với nước bạn Lào, chúng tôi may mắn đã gặp được bà Zơrâm Vứr, 62 tuổi, người dân tộc Tà Riềng, ở thôn Đắc Ro đang miệt mài bên khung dệt tại góc nhà sàn của mình tỉ mỉ dệt tấm thổ cẩm để kịp giao cho bà con Tà Riềng ở xã La Dê…
  • Khởi sự kinh doanh với nguyên tắc “3 không”

    Nguyễn Thị Trang, người sáng lập thương hiệu thực phẩm Gisa Vina (Đà Nẵng), đã và đang theo đuổi công nghệ sản xuất thực phẩm sạch. Các sản phẩm của Gisa đã có mặt tại hàng trăm siêu thị, được người tiêu dùng lựa chọn.
  • Nữ tỷ phú Roshni Malhotra và cuộc đời cống hiến cho xã hội

    Thừa kế tài sản từ cha, Roshni Nadar Malhotra là người phụ nữ đầu tiên điều hành một công ty công nghệ thông tin đã niêm yết của Ấn Độ. Dù sở hữu khối tài sản hàng tỷ USD nhưng tỷ phú Roshni Malhotra vẫn duy trì phong cách sống giản dị và không ngừng lan tỏa các giá trị tốt đẹp tới cộng đồng.
  • Lạng Sơn: Cô gái Nùng về quê làm mì ngô, đặt mục tiêu xuất khẩu

    Thất nghiệp vì dịch COVID-19, Hồng về quê Lạng Sơn để tìm cách sản xuất mì ngô - loại cây lương thực từng gắn bó suốt tuổi thơ của cô.
  • Những nữ nông dân đam mê công việc và khát vọng vươn lên

    Mỗi người một số phận khác nhau, nhưng các chị có điểm chung là niềm đam mê công việc và khát vọng vươn lên.
  • Người níu giữ hương bồ kết

    Yêu mùi hương bồ kết quyện trên mái tóc đen dài của bà, của mẹ, chị Trần Mỹ Dung (quê ở Gio Linh, Quảng Trị) đã khơi dậy những hoài niệm nhớ thương một thuở trong ký ức bao thế hệ với sản phẩm cao gội đầu bồ kết. Không chỉ thế, chị còn mang khát vọng xây dựng hệ sinh thái sản xuất giúp phụ nữ vùng cao có công ăn việc làm ổn định.
  • Cán bộ Hội tự tin làm kinh tế giỏi

    Trong những năm qua, phong trào phụ nữ phường Khắc Niệm ngày càng phát triển và có chiều sâu, được cấp ủy, chính quyền và Hội cấp trên ghi nhận, biểu dương, khen thưởng.
  • Gương phụ nữ tự tin làm kinh tế giỏi

    Chị Nguyễn Thị Hoa, sinh năm 1981, là hội viên đang sinh hoạt tại chi hội phụ nữ khu Tự Thôn, phường Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh được biết đến là một người phụ nữ hoạt bát, luôn nhiệt tình trong mọi phong trào hoạt động của Hội. Chị là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng với mức thu nhập ổn định mỗi năm từ 300 - 400 triệu đồng.
  • Đồng Tháp: Nông dân, doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất

    Ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) nói chung, công nghệ cao nói riêng đã và đang được nông dân (ND), doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đẩy mạnh thực hiện. Nhờ áp dụng những tiến bộ về khoa học, kỹ thuật trong sản xuất đã giúp nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho ND, DN.
  • Đồng Tháp: Nữ thanh niên khởi nghiệp từ mô hình trồng nấm rơm trong nhà kính

    Tận dụng nguyên liệu rơm có sẵn ở địa phương, nữ thanh niên Hồng Linh mạnh dạn đầu tư và khởi nghiệp từ mô hình trồng nấm rơm trong nhà kính. Sau 4 năm gắn bó với mô hình, sản phẩm nấm rơm của nữ thanh niên Hồng Linh đã có đầu ra tương đối ổn định trên thị trường.
  • Người phụ nữ hơn 40 năm làm nghề bánh thuẫn

    Hơn 40 năm gắn bó với nghề làm bánh thuẫn, bà Lê Thị Công (61 tuổi) thôn Phước Thịnh, xã Đức Thạnh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi vẫn miệt mài, tỉ mỉ với từng công đoạn để tạo ra chiếc bánh thơm ngon phục vụ nhu cầu người dân trong dịp Tết.
  • Gương chi hội trưởng phụ nữ tiêu biểu trong nỗ lực phát triển kinh tế và năng nổ tham gia công tác Hội

    - Bắc Kạn: Chị Phan Thị Vui, chi hội trưởng phụ nữ thôn Khuổi A vinh dự nhận giải “Vì cộng đồng” tại Lễ trao giải Cuộc thi phụ nữ khởi nghiệp năm 2021 - Bình Định: Gương chị Bùi Thị Tý, chi hội trưởng phụ nữ nhạy bén, sáng tạo trong phát triển kinh tế gia đình
  • Chân dung tân tổng giám đốc VinFast toàn cầu

    Bà Lê Thị Thu Thuỷ được kì vọng là nhân tố thúc đẩy nâng tầm VinFast thành thương hiệu toàn cầu cũng như sản phẩm xe điện thông minh VinFast sẽ được khách hàng quốc tế đón nhận.
  • Doanh nhân Nguyễn Ngọc Mỹ: “Bông hồng vàng” trẻ nhất năm 2021

    Với những hoạt động và đóng góp tích cực, CEO Nguyễn Ngọc Mỹ (Sylvia Nguyễn) - Giám đốc điều hành CTCP Đầu tư Alphanam, thuộc Tập đoàn Alphanam là “bông hồng thời đại” trẻ nhất được xướng tên tại Lễ trao tặng Danh hiệu “Nữ doanh nhân Việt Nam tiêu biểu – Cúp Bông Hồng Vàng” năm 2021
  • Vinh danh 60 Nữ doanh nhân Việt Nam tiêu biểu – cúp Bông hồng vàng năm 2021

    Ngày 29/12, tại khách sạn Melia, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức lễ trao tặng danh hiệu “Nữ doanh nhân Việt Nam tiêu biểu - Cúp Bông hồng vàng” cho 60 nữ doanh nhân.
  • “Kẻ ngoại đạo” trở thành tân CEO toàn cầu của hãng thời trang danh tiếng Chanel

    Sau hơn 5 năm không có Giám đốc điều hành toàn cầu, hãng thời trang Pháp Chanel vừa bổ nhiệm bà Leena Nair, cựu Giám đốc điều hành nhân sự của Unilever, vào vị trí nói trên. Là một phụ nữ Ấn Độ và là một "kẻ ngoại đạo" của ngành thời trang khiến câu chuyện của Leena Nair trở nên đáng chú ý trong làng thời trang thế giới.
  • Vợ chồng khuyết tật 9X khởi nghiệp từ tay trắng: 'Khó khăn chỉ là thử thách'

    Tại P.3, TP.Vị Thanh (Hậu Giang), anh Nguyễn Ngọc Thưởng (27 tuổi) và chị Diệp Thị Bé Thu (26 tuổi) được người dân khen ngợi là đôi vợ chồng khuyết tật giàu nghị lực.
  • Nữ tiến sĩ 9x lãnh đạo dự án khởi nghiệp trị giá "triệu đô"

    Dự án thuốc trừ sâu sinh học Nanoneem do Tiến sĩ 9x Dương Nguyễn Hồng Nhung chủ nhiệm vừa giành giải nhất cuộc thi đổi mới sáng tạo Hack4Growth. Dự án đã ký hợp đồng trị giá hơn 3 triệu USD.
  • Bí quyết khởi nghiệp trên ‘đất khách’ của CEO 8x

    Quyết liệt vượt qua rào cản để khởi nghiệp là bí quyết mà người phụ nữ trẻ - CEO Phi Hoa đạt được những thành công ban đầu khi vận hành doanh nghiệp của mình tại Nhật Bản.
  • Vĩnh Phúc: Nữ cử nhân báo chí thu tiền tỷ từ nuôi lợn

    Sinh ra và lớn lên ở huyện Bình Xuyên Vĩnh Phúc), sau khi tốt nghiệp Học viện Báo chí và Tuyên truyền, năm 2009, chị Thúy xây dựng gia đình, theo chồng về xã Minh Quang. Không như các bạn cùng trang lứa, thay vì tìm một công việc phù hợp với tấm bằng cử nhân, chị chọn hướng nuôi lợn VietGAP để làm kinh tế...
  • TP. HCM: Nông dân xuất sắc 2021 nuôi ước mơ về một vườn hoa lan từ thuở sinh viên

    Mỗi tuần, vào những ngày nghỉ, chị xin vào làm thêm tại một số vườn lan, học hỏi thêm kiến thức, kinh nghiệm cũng như nuôi dưỡng niềm đam mê hoa lan.
  • Bắc Kạn: Gương phụ nữ chăm chỉ, nhiệt tình trong phát triển kinh tế gia đình và công tác Hội

    Những năm gần đây, trên địa bàn xã Dương Phong, huyện Bạch Thông đã xuất hiện nhiều tấm gương hội viên phụ nữ làm kinh tế giỏi, nuôi dạy con tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc. Điển hình là chị Hoàng Thị Phúc, thôn Nà Coọng với sự chịu khó, năng động, sáng tạo đã có nhiều đóng góp thiết thực xây dựng quê hương ngày càng phát triển bền vững.
  • Mang chuối bị ép giá ủ thành mật, cô gái trẻ bứt phá khởi nghiệp

    Chứng kiến người đồng bào Raglai ở H.Khánh Sơn (tỉnh Khánh Hòa) bị thương lái ép giá chuối rẻ bèo, gia đình của cô gái trẻ đã thu mua chuối với giá tốt về ủ thành mật và khởi nghiệp thành công với sản phẩm mật chuối Tabai.
  • Phụ nữ thời đại 4.0: Bản lĩnh, tự tin và tỏa sáng!

    Năm 2021 là một năm khó khăn đối với hầu hết các ngành nghề, doanh nghiệp khi “sóng thần” COVID-19 bùng phát trở lại nhưng bằng một tâm thế luôn sẵn sàng đối mặt với thử thách, nhiều chị em phụ nữ hiện đại ngày nay vẫn thể hiện được bản lĩnh, sự tự tin, vững vàng để tỏa sáng. Dưới đây là những sẻ chia, tâm sự của một số gương mặt đại diện về chủ đề đang được rất nhiều người quan tâm - “Phụ nữ thời đại 4.0”.
  • Từ bỏ cơ hội phát triển thuận lợi ở Vingroup để khởi nghiệp với ứng dụng hẹn hò phiên bản Việt

    Với những kinh nghiệm làm việc sắc nét, Vũ Nguyệt Ánh hoàn toàn có thể tìm được một vị trí ổn định với nhiều cơ hội thăng tiến. Tuy nhiên, cô lại chọn cho mình một con đường khó hơn, chông gai hơn và bắt buộc bản thân phải “bầm dập tả tơi” nhiều hơn. Đó chính là khởi nghiệp.
  • Thu cả trăm triệu đồng nhờ nuôi con “siêu đẻ”

    - Gia Lai: Thu 400 triệu mỗi năm nhờ nuôi ốc đặc sản "siêu đẻ" - Nam Định: Bỏ túi hàng chục triệu đồng mỗi tháng nhờ chim quý mắn đẻ
  • NTK Thạch Linh cách tân trang phục thổ cẩm truyền thống

    Khi “làm mới” trang phục thổ cẩm, NTK Thạch Linh cũng lo ngại không nhận được sự đồng tình của công chúng, nhưng cô vẫn quyết định thực hiện một luồng gió mới để phù hợp hơn với thời đại 4.0.
  • Khởi nghiệp từ 5 triệu đồng, cô gái Nam Định mua nhà, mua ô tô trước năm 30 tuổi

    “Mình luôn mong ước khi chạm tới tuổi 30 sẽ có nhà, có xe, có tài sản đứng tên mình, có con cái và có người để yêu thương… Ngày hôm nay, thật hạnh phúc khi nhìn lại, mình đã lần lượt làm được tất cả”.
  • Cải tạo và làm giàu từ mảnh đất tập kết rác thải trên địa bàn

    Đó là chị Đặng Thị Xá ngụ tại thôn Phong Thành, xã Đồng Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình - tấm gương về nghị lực vượt khó, quyết tâm vươn lên làm giàu và cống hiến cho cộng đồng, xã hội.
  • Cô gái gốc Việt và giấc mơ triệu đô

    Năm năm sau khi tìm được mẹ đẻ nhờ mạng xã hội, Denise Sandquist quyết gắn bó lâu dài tại Việt Nam và phát triển ứng dụng hẹn hò với mong muốn đem lại mối quan hệ chất lượng cho những người bận rộn.
  • Tâm huyết "giữ lửa" nghề thêu ren truyền thống

    Chị Triệu Thị Xoan, dân tộc Dao ở tổ dân phố Mậu, thị trấn Tây Yên Tử, Sơn Động (Bắc Giang) đã tích cực học tập, chủ động, sáng tạo duy trì nghề thêu ren truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình.
  • Những câu chuyện khởi nghiệp "huyền thoại Mỹ" vượt thời gian

    Nhiều lãnh đạo DN đã tìm thấy thành công ở độ tuổi còn trẻ, ngay khi vừa mới khởi nghiệp, thậm chí một số còn trở thành tỷ phú USD trước khi bước sang tuổi 30 như Mark Zuckerberg, Jack Dorsey hay Evan Spiegel...
  • Gương phụ nữ tự vươn lên thoát nghèo với mô hình sản xuất, trồng trọt

    - Hậu Giang: Chị Nguyễn Thị Thuý Kiều làm giàu từ mô hình trống nấm bào ngư - Đắk Lắk: Chị H Liết MLô - phụ nữ dân tộc thiểu số sáng tạo với nhiều ý tưởng phát triển kinh tế
  • Đưa hải sản Đà Nẵng "bay xa"

    Nguyễn Thị Hồng Thu, Giám đốc điều hành thương hiệu Seafood, đã tận dụng nguồn nguyên liệu hải sản sẵn có của Đà Nẵng để tạo ra sản phẩm giá trị, phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng trong nước với tiêu chuẩn xuất khẩu.
  • TP. HCM: “Cú hích” mạnh từ những khóa đào tạo kỹ năng khởi nghiệp

    Những khóa học kỹ năng khởi nghiệp vừa cung cấp kiến thức hữu ích về kinh doanh, vừa giúp chị em thêm sự tự tin, mạnh dạn hiện thực hóa ước mơ.
  • Dấu ấn của những dự án khởi nghiệp đậm chất “xứ Quảng”

    Phong trào khởi nghiệp sáng tạo (KNST) tỉnh Quảng Nam đang phát triển rất mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nhiều dự án khởi nghiệp ra đời dựa trên văn hóa bản địa, đặc sản của địa phương tạo được dấu ấn trong “sân chơi” khởi nghiệp quốc gia.
  • Hậu Giang: Trồng cây xen canh nuôi cá, "đút túi" cả tỷ đồng mỗi năm

    Với diện tích 6,5ha bà Hằng trồng sầu riêng, bơ... làm cây chủ lực, cạnh đó bà trồng xen các cây ngắn ngày, dưới mương bà nuôi cá và ốc. Việc đa canh giúp nữ nông dân thu tiền tỷ mỗi năm.
  • Vĩnh Phúc: Nâng chất cho “hạt ngọc Phú Xuân"

    Gạo Phú Xuân là một sản phẩm đã làm nên thương hiệu Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp Nhân Lý, xã Phú Xuân, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Dù giá cao hơn so với nhiều loại gạo tẻ khác nhưng gạo Phú Xuân vẫn luôn nhận được sự đón nhận của người tiêu dùng.
  • Hà Nội: Biến quần jeans cũ hỏng thành túi xách giá nửa triệu bạc

    Với chiếc máy may của gia đình, năm 2013, chị Bùi Thị Kim Ngân (32 tuổi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đã bắt đầu với nghề làm túi tái chế từ những chiếc quần jeans cũ, dù trước đó chị là kĩ sư ngành điện tử viễn thông.
  • MacKenzie Scott: Nữ tỷ phú đi tìm sự công bằng cho xã hội

    Bà Scott đã cho đi gần 8,6 tỷ USD chỉ trong 12 tháng qua, nhiều hơn cả quỹ Bill & Melinda Gates và quỹ Ford cộng lại.
  • Gia Lai: Chế tinh dầu quý từ cỏ dại, nữ giảng viên thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm

    Từ việc yêu thích mùi hương của thiên nhiên, nữ giảng viên Nguyễn Thị My Sa đã biến cây cỏ thành tinh dầu. Chị còn mạnh dạn trồng cây atisô để làm sinh tố, mứt, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả