• Thừa Thiên Huế: Khởi nghiệp với mô hình nuôi cá mú

    Xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế là một xã miền núi, bãi ngang đặc biệt khó khăn, mật độ dân cư thưa thớt sống rải rác trên tuyến đường Quốc lộ 49B. Ở đây, ngư nghiệp là một thế mạnh của địa phương, nhiều hộ phát triển kinh tế nhờ nghề ngư, trong đó có gia đình chị Huỳnh Thị Kim Ánh thôn Hòa An.
  • Khánh Hòa: Câu lạc bộ “Phụ nữ phòng, chống bạo lực gia đình”

    Câu lạc bộ “Phụ nữ phòng, chống bạo lực gia đình” (CLB) được thành lập ở xã Ninh Trung, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa từ năm 2016 với 33 thành viên tham gia. 3 năm qua, hoạt động của CLB đã mang lại hiệu quả thiết thực, giúp các thành viên trong CLB nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ năng chăm sóc gia đình, nuôi dạy con tốt; tự tin, mạnh dạn khẳng định vai trò vị trí của mình trong gia đình và xã hội.
  • Nhân rộng mô hình “xanh, sạch, đẹp” trong các cấp hội phụ nữ Phong Điền

    Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phong Điền vừa tổ chức ra mắt mô hình xanh, sạch, đẹp và phát động phong trào Sử dụng giỏ nhựa đi chợ, hạn chế túi ni lông và sản phẩm nhựa một lần" tại thôn Công Thành, xã Phong Sơn.
  • Lào Cai: Những đổi thay tích cực từ mô hình cổng trường ATGT

    Một buổi tan trường của các em học sinh Trường tiểu học thị trấn Bắc Hà (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai), các bậc phụ huynh đã xếp xe ngay ngắn, thẳng hàng lối trước hai bên cổng trường để đón trẻ, cảnh chen lấn và nguy cơ mất an toàn giao thông vào giờ cao điểm đã hạn chế đến mức thấp nhất, nhờ ý thức, trách nhiệm của phụ huynh được nâng lên rõ rệt sau khi triển khai mô hình cổng trường ATGT “mẫu”.
  • Quảng Trị: Phụ nữ xã Mò Ó giúp nhau thoát nghèo từ mô hình nuôi dê

    Nhận thấy nuôi dê mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với khí hậu, địa hình nên từ năm 2014, Hội Phụ nữ xã Mò Ó, huyện Đakrông phối hợp với tổ chức Plan hỗ trợ các hội viên, phụ nữ con giống để nuôi dê theo phương thức quay vòng. Nhờ nuôi dê mà nhiều gia đình hội viên, phụ nữ dần thoát nghèo, có của ăn của để…
  • Mô hình “Phụ nữ tham gia bảo vệ đường biên cột mốc” ở bản Na Chén, Điện Biên: Mỗi chị em là một cột mốc sống góp phần bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia

    Mô hình điểm về “Phụ nữ tham gia bảo vệ đường biên cột mốc” được Hội LHPN tỉnh Điện Biên chỉ đạo thành lập tại bản Na Chén, xã Mường Lói nhằm phát huy vai trò của các cấp Hội, hội viên phụ nữ trong công tác tham gia bảo đảm an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới
  • Mô hình hoạt động hiệu quả

    - Hải Dương: Hội LHPN phường Phạm Ngũ Lão với phong trào gấp túi giấy - Khánh Hòa: Hội LHPN xã Ninh Trung với Câu lạc bộ “Phụ nữ phòng, chống bạo lực gia đình”
  • Hưng Yên: Phụ nữ Nghĩa Trai làm giàu từ dược liệu hoa kim cúc sạch

    Thôn Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên vốn nổi tiếng với nghề trồng và chế biến dược liệu, đặc biệt là từ hoa kim cúc (còn có tên khác là cúc chi). Hoa cúc chi đã trở thành cây thuốc đặc trưng riêng của thôn Nghĩa Trai.
  • Nam Định: Nữ giáo dân thu nhập 1,5 tỷ đồng mỗi năm từ sản xuất nông nghiệp

    Chị Nguyễn Thị Tỵ giáo dân tiêu biểu xã Xuân Ninh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định vươn lên làm giàu trên cơ sở chuyển đổi từ 1,5 mẫu đất chân ruộng 2 vụ lúa sang áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh trồng dưa leo trong nhà lưới các loại hoa…
  • Phụ nữ dân tộc thiểu số thoát nghèo nhờ công nghệ 4.0

    Các tổ, nhóm do phụ nữ dân tộc thiểu số quản lý dần dần đã biết ứng dụng công nghệ 4.0 trong kinh doanh sản xuất, cải thiện kinh tế cho bản thân và cộng đồng. Thành công nhất trong áp dụng công nghệ mới là mô hình hợp tác xã mây tre đan Bản Diềm (xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An).

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG