-
Trồng cây dược liệu - hướng xóa đói giảm nghèo của phụ nữ vùng sâu vùng xa
Mô hình trồng cây dược liệu sâm dây, sâm đương quy đã và đang giúp nhiều hộ đồng bào xã Mường Hoong và Ngọc Linh của huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum có thêm thu nhập. -
Đa dạng hóa mô hình hoạt động Hội vì lợi ích của phụ nữ
- Hội LHPN tỉnh Vĩnh Long: Phát triển các mô hình tiểu thủ công nghiệp góp phần giải quyết việc làm cho phụ nữ.
- Hội LHPN TP Cần Thơ: Mô hình “An toàn vệ sinh thực phẩm tổ hợp tác du lịch Cồn Sơn”.
- Hội LHPN tỉnh Bến Tre: Mô hình “Câu lạc bộ xây dựng gia đình hạnh phúc”. -
Hội LHPN tỉnh Hòa Bình: Hơn 9.000 mô hình hỗ trợ phụ nữ
Đó là con số được thông tin tại Hội thảo đánh giá và bàn giải pháp xây dựng, củng cố, kiện toàn và nhân rộng các mô hình trong giai đoạn 2017 -2021. -
Chăm lo phụ nữ, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
- Hội LHPN tỉnh Tây Ninh: Nhiều cơ sở Hội ra mắt mô hình hỗ trợ phụ nữ.
- Hội LHPN tỉnh Hưng Yên: Khởi công xây dựng nhà mái ấm tình thương cho hội viên nghèo.
- Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng: Tư vấn chăm sóc sức khỏe cho cán bộ, hội viên phụ nữ và trẻ em vùng khó khăn. -
Mô hình trồng hoa thay thế cỏ dại ven đường
Về huyện Quảng Xương hôm nay, đi trên những tuyến đường liên thôn, liên xã hình ảnh mà mọi người dễ dàng bắt gặp đó là hai bên ven đường không còn rác thải và cỏ dại mà thay vào đó là những đường hoa, những bồn hoa rực rỡ sắc màu tạo cảnh quan môi trường tươi mới, giàu sức sống. Đó là thành quả mô hình Dân vận khéo “Trồng hoa thay thế cỏ dại ven đường” của Hội LHPN huyện Quảng Xương, góp phần thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” và Đề án xây dựng huyện Quảng Xương đạt huyện Nông thôn mới do Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Quảng Xương nhiệm kỳ 2015-2020 đã đề ra. -
Tổ phụ nữ nuôi tằm đảm đang
Câu tục ngữ “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng” cho thấy sự vất vả, nhọc nhằn của nghề trồng dâu nuôi tằm. Tuy nhiên, đây lại là một nghề truyền thống của huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương và lao động chủ yếu bên những ruộng dâu, nong tằm là những người phụ nữ. Chính bởi công việc bận rộn nên chị em ít có thời gian tham gia sinh hoạt Hội. Nhận thấy rõ khó khăn này, nhằm xây dựng những mô hình đặc thù thu hút phụ nữ ở địa phương, Hội LHPN xã Nam Hưng đã chọn chi hội phụ nữ thôn Trần Xá thành lập mô hình “Tổ phụ nữ nuôi tằm đảm đang”. -
Ra mắt mô hình mới
- Hội LHPN tỉnh Bắc Ninh: Ra mắt mô hình Câu lạc bộ Quan họ tham gia công tác phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội
- Hội LHPN tỉnh Kon tum: Ra mắt 2 tổ liên kết phụ nữ dân tộc thiểu số trồng sâm dây. -
Mô hình “Câu lạc bộ phụ nữ liên kết phòng chống tội phạm và phát triển kinh tế, xã hội” tại thôn Tân Định, xã Tân An, huyện Đak Pơ - Điểm sáng trong phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ
Thực hiện Nghị Quyết liên tịch về “Quản lý giáo dục con em trong gia đình không phạm tội và tệ nạn xã hội”, các cấp hội phụ nữ tỉnh Gia Lai đã phối hợp với lực lượng CAND đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động hội viên phụ nữ tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; thời gian qua đã xuất hiện nhiều mô hình tiên tiến góp phần giữ vững an ninh trật tự, phát triển kinh tế, xã hội ở địa bàn cơ sở, điển hình là mô hình “Câu lạc bộ Phụ nữ liên kết phòng, chống tội phạm và phát triển kinh tế, xã hội” tại thôn Tân Định, xã Tân An, huyện Đak Pơ. -
Mô hình hoạt động Hội
- Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa: Thành lập điểm 15 mô hình “Chi hội phụ nữ tự quản về vệ sinh an toàn thực phẩm”.
- Hội LHPN tỉnh Hòa Bình: Ra mắt mô hình điểm “Vận động phụ nữ tiết kiệm mua bảo hiểm y tế - vì sức khỏe gia đình”. -
Sơn Trà: Hiệu quả từ mô hình “Thu gom rác thải, phế liệu tại hộ gia đình”
Để góp phần giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp, trong những năm qua các cấp Hội phụ nữ quận Sơn Trà đã phát động mô hình “Thu gom rác thải, phế liệu tại hộ gia đình”. Mô hình ra đời đã thu hút đông đảo hội viên, phụ nữ tham gia, góp phần thay đổi nhận thức cũng như hành động trong thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, tận dụng các sản phẩm từ rác bán gây quỹ hoạt động cho các Chi hội và thực hiện công tác an sinh xã hội tại địa phương. -
Xanh – sạch – giàu từ giun quế
Không chỉ hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế tăng thu nhập, mô hình “Tổ phụ nữ liên kết nuôi giun quế” còn góp phần tạo cảnh quan môi trường xã Hải Sơn, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định xanh – sạch – đẹp. -
Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận:Tổ vay vốn Hội Phụ nữ xã Ma Nới - Kênh dẫn vốn hiệu quả đến với hội viên
Ma Nới là xã miền núi đặc biệt khó khăn của huyện Ninh Sơn, với hơn 95% đồng bào dân tộc Raglai sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Những năm qua, mô hình tổ vay vốn của Hội Phụ nữ được thực hiện khá hiệu quả. -
CLB Phụ nữ khuyết tật quận Thanh Xuân: Giúp chị em tạo dựng cuộc sống
Những bông hoa lụa, hoa giấy rực rỡ, xinh xắn… được móc tỉ mẩn, khéo léo, là sản phẩm được tạo nên từ đôi bàn tay của những hội viên phụ nữ CLB Phụ nữ khuyết tật quận Thanh Xuân. -
Phụ nữ Quới Thiện làm giàu nhờ trồng cây bán lá
Tận dụng khoảng đất trống dưới tán cây ăn trái, trong những năm gần đây, chị em phụ nữ Quới Thiện (huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long) đã trồng cây cảnh lấy lá bán mang lại hiệu quả kinh tế cao. -
Đa dạng hóa các mô hình hoạt động
Các câu lạc bộ, mô hình… được tổ chức không chỉ nhằm cung cấp cho chị em phụ nữ kiến thức lao động sản xuất, văn hóa xã hội; đồng thời tạo sân chơi để chị em gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm từ thực tiễn cuộc sống nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc. -
Câu lạc bộ Tương thân phụ nữ: Chỗ dựa vững chắc cho chị em hội viên
Được thành lập từ năm 2009, Câu lạc bộ (CLB) Tương thân phụ nữ của Chi hội Phụ nữ khu phố Bình Đường 3, phường An Bình, TX.Dĩ An đã tạo được ý thức và thực hành theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, khơi dậy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp chị em có thêm điều kiện cải thiện đời sống gia đình. -
Phụ nữ Anh Sơn làm giàu từ rau sạch
Nhằm giúp chị em phụ nữ phát triển kinh tế gia đình, đồng thời góp phần xây dựng nền nông nghiệp sạch, đầu năm 2016, Hội LHPN huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An đã triển khai thành lập câu lạc bộ trồng rau sạch ở xã Thạch Sơn với 50 thành viên tham gia. Qua gần 1 năm thực hiện, mô hình đã thu được những kết quả tích cực. -
Hội Phụ nữ Thuận Nam xây dựng nhiều mô hình hoạt động có hiệu quả
Nhằm đa đa dạng hóa loại hình hoạt động để tập hợp, thu hút hội viên tham gia vào tổ chức Hội, Hội LHPN huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận đã triển khai nhiều mô hình, câu lạc bộ (CLB), tổ, nhóm sinh hoạt hoạt động có hiệu quả. -
“Ngân hàng bò” – mô hình giàu tính nhân văn của Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn
Triển khai trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn từ năm 2014, mô hình “Ngân hàng bò” được đánh giá là chương trình có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, không chỉ hỗ trợ các gia đình hội viên phụ nữ nghèo đứng chủ vươn lên phát triển kinh tế mà còn tạo cơ hội cho họ được san sẻ, giúp đỡ người khác. -
Mô hình “Nói không với nạn tảo hôn” ở Gia Lai
Tại huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai, tình trạng tảo hôn đang có chiều hướng gia tăng trong vài năm trở lại đây. Tính từ năm 2015 đến nay, theo thống kê sơ bộ toàn huyện có 186 trường hợp tảo hôn. Đa số các trường hợp tảo hôn đều là đồng bào DTTS, nghỉ học sớm, công việc chính là làm nương rẫy, nhận thức về hôn nhân, gia đình còn rất hạn chế, chưa có nhiều kiến thức làm cha làm mẹ. Hậu quả là những đôi vợ chồng này đều khó khăn về kinh tế, con cái sinh ra dễ mắc bệnh tật, để lại gánh nặng, hệ lụy cho gia đình, xã hội. -
“Dân vận khéo” để thu hút phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội
Dù mô hình mới được triển khai nhưng kết quả đạt được từ việc tuyên truyền, vận động thu hút 100% phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội ở Chi hội phụ nữ thôn Huệ Địch (xã Xuân Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) rất đáng ghi nhận, cần được nhân rộng. -
Những "người kinh doanh mới"
Tiểu thương thường có tâm lý thích làm việc độc lập, thậm chí cạnh tranh nhau làm phát sinh mâu thuẫn. Thế nhưng, tiểu thương ở các chi hội phụ nữ (PN) chợ tại quận 6, TP.HCM lại luôn sát cánh cùng nhau, học hỏi nhau trong làm ăn, chung tay giúp đỡ người nghèo khó. -
Lan tỏa hơi ấm tình người
Thời gian gần đây tại khu chợ nhỏ xã Cam Thành, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị xuất hiện quầy hàng “Điểm cho và nhận quần áo, đồ dùng cũ miễn phí” thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân địa phương. Đó là quầy hàng do chi hội Tân Xuân 2 lập nên hưởng ứng phong trào phụ nữ học tập và làm theo lời Bác. -
Gần hội viên, hiểu hội viên, giúp hội viên
Đồng hành cùng hội viên vượt khó, nuôi con khỏe, dạy con ngoan, giữ gìn gia đình hạnh phúc, bảo vệ quyền lợi thiết thân của chị em yếu thế… là những dấu ấn đậm nét của các cấp Hội 5 năm qua, khẳng định vai trò, uy tín của Hội đối với hội viên và cộng đồng. -
Thêm điểm tựa cho nữ công nhân
Từ năm 2016 đến nay, các cấp Hội phụ nữ của TP.HCM đã thành lập được 8 chi hội phụ nữ công nhân, lao động khu vực nhà trọ. -
Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa: Mô hình sinh kế tổ hợp tác sản xuất chế biến và tiêu thụ nấm ăn do phụ nữ làm chủ
Nhằm giúp phụ nữ nghèo ổn định cuộc sống, tăng thu nhập và tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có như rơm rạ, mùn cưa, thân gỗ để trồng nấm, Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa đã đề xuất dự án “Nâng cao chất lượng cuộc sống của Phụ nữ nghèo gắn với bảo vệ môi trường, thông qua việc xây dựng mô hình sinh kế tổ hợp tác sản xuất chế biến và tiêu thụ nấm ăn do phụ nữ làm chủ”. -
Về sông Măng, nghe chuyện phụ nữ vươn lên
Là địa phương đi đầu trong các phong trào phát triển kinh tế gia đình của các hội viên hội phụ nữ, xã Chánh Hội hiện có 8 tổ hợp tác sản xuất thủ công mỹ nghệ đang ngày càng góp phần giúp phụ nữ thoát nghèo bền vững, vươn lên khá, giàu,… -
Hội LHPN tỉnh Nam Định thành công với mô hình “Nhóm phụ nữ thực hành tiết kiệm mua bảo hiểm y tế”
Trong những năm qua, ngoài việc chủ động phối hợp với các ngành chức năng tuyên truyền, đối thoại các chính sách về BHYT và các thủ tục khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT cho hội viên phụ nữ, Hội LHPN tỉnh Nam Định còn chỉ đạo Hội LHPN các huyện/TP đứng ra làm đại lý thu, hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục, giúp người dân thuận tiện trong việc tiếp cận thẻ BHYT. -
Hội LHPN tỉnh Hậu Giang: Thu hút, tập hợp hội viên bằng những mô hình thiết thực
Năm 2017 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Hậu Giang nhiệm kỳ 2016-2021. Trong đó, nhiệm vụ tập hợp hội viên là một nhiệm vụ khó và quan trọng mà Hội LHPN tỉnh xác định ưu tiên thực hiện. -
Những người nông dân năng động
Những mô hình trồng trọt chăn nuôi quy mô lớn và hiện đại xuất hiện ngày càng nhiều tại khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM), đã góp phần tạo nên một thế hệ nhà nông mới: dấn thân, quyết đoán, năng động, sáng tạo, khao khát làm giàu.