• Phụ nữ vùng cao hùn vốn khởi nghiệp

    Đã qua rồi thời kỳ phụ nữ vùng cao phải quanh quẩn nương rẫy, bếp núc, lo con cái cứ ốm đau, bệnh tật triền miên. Giờ, họ đã là chủ “tay hòm chìa khóa” khi biết cách hùn vốn xoay vòng để làm kinh tế, kèm theo đó là đã biết cách chi tiêu hợp lý và khoa học.
  • 5 nhóm mô hình sinh kế hỗ trợ, đồng hành cùng phụ nữ biên cương

    100% Hội LHPN xã tại 26 tỉnh khu vực dân tộc thiểu số miền núi biên giới đã triển khai được các mô hình sinh kế hỗ trợ phụ nữ. Từ năm 2018 đến tháng 4/2023, số mô hình sinh kế đã triển khai được là 1.346.
  • Hồ Chí Minh: Tìm lại niềm tin nhờ lớp dạy nghề của Hội

    Chị Nguyễn Thị Nhâm ở phường Thới An, Quận 12 tham gia lớp nghề “Kỹ thuật làm bánh” do Hội LHPN Quận 12 tổ chức và trở thành học viên đầu tiên bước chân vào con đường kinh doanh với tiệm bánh nhỏ đặt tên là "Nhím – my tea" của riêng mình, chị tự tin bước tiếp trên con đường phía trước và không lo cái nghèo đeo bám vì bệnh tật.
  • Hà Giang: Gương phụ nữ dân tộc làm kinh tế giỏi

    - Chị Hoàng Thị Thuận cho thu nhập cao từ chăn nuôi kết hợp trồng trọt - Nữ cán bộ đoàn dân tộc Nùng năng động, làm kinh tế giỏi
  • Cây ớt giúp phụ nữ dân tộc thiểu số làm chủ kinh tế

    Xuất phát từ mong muốn có việc làm và thu nhập ổn định của hội viên, Hội LHPN thị trấn Mường Khương (huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai) đã khảo sát thực tế và quyết định liên kết các hộ dân trồng ớt bản địa thông qua thành lập Tổ hợp tác liên kết sản xuất ớt Na Đẩy.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ