• Tháng 6 trở thành Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình

    Vài năm trở lại đây, các vụ án mạng trong gia đình liên tục xảy ra với tính chất ngày càng thảm khốc. Để ngăn chặn thực trạng đáng buồn này, đúng vào ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 363/QĐ-TTg lấy tháng 6 hàng năm là Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình. Hơn lúc nào hết, ngăn chặn các hành vi sát hại người thân đang trở nên cực kì cấp thiết trong việc bảo vệ những giá trị cốt lõi của xã hội.
  • “Nóng” vấn đề nâng tuổi trẻ em lên dưới 18 tuổi

    Tăng độ tuổi trẻ em được chăm sóc tốt hơn

    Theo ông Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội (QH), việc điều chỉnh độ tuổi trẻ em lên thành dưới 18 tuổi nhằm thống nhất việc sử dụng thuật ngữ “người chưa thành niên” hoặc từng nhóm trẻ em cụ thể và không mâu thuẫn với các luật hiện hành hoặc cản trở việc thực hiện quyền hoặc cản trở việc thực hiện quyền, trách nhiệm của người dưới 18 tuổi quy định trong các luật khác. Thực tế, không phải tất cả trẻ em đều được áp dụng đồng thời các chính sách và quy định pháp luật như nhau, mà được chia theo độ tuổi và chia theo các nhóm đối tượng cụ thể để áp dụng cho phù hợp. Các chính sách hiện hành đang áp dụng cho người chưa thành niên về cơ bản sẽ không có sự thay đổi, vì các chính sách đó không phụ thuộc vào việc những người này có được xem là trẻ em hay không.
  • Bình đẳng giới thực chất, đến bao giờ?

    Theo nghiên cứu do Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội (ISDS) mới công bố, nỗ lực xóa bỏ bất bình đẳng giới, sau bao năm vẫn chưa đạt kết quả như kỳ vọng.
  • Chuyện “đèn đỏ” và chính sách ưu tiên với lao động nữ

    Công ty giáo dục và tư vấn Coexist ở Anh vừa có kế hoạch ban hành chính sách cho chị em phụ nữ nghỉ làm khi “đến tháng”. Ý tưởng này đã được cả nhân viên nam lẫn nữ trong công ty nhiệt tình ủng hộ.
  • Vượt qua chính mình để phá “bức trần kính”

    Gần 2 nhiệm kỳ với cương vị Chủ tịch Hội LHPNVN, bà Nguyễn Thị Thanh Hòa dành rất nhiều tâm huyết vì sự phát triển của phụ nữ, trẻ em gái, trong đó có vấn đề phụ nữ tham chính. Trao đổi với PNVN, Chủ tịch Hội LHPNVN Nguyễn Thị Thanh Hòa cho biết:
  • Câu hỏi khó của Uỷ viên Bộ Chính trị

    Nhiều năm liền, Uỷ viên Bộ Chính trị Trương Thị Mai vẫn đau đáu vì sao nam nữ có sự khác biệt trong thăng tiến vào vị trí thứ trưởng.
  • "Phụ nữ Việt Nam bị hạn chế và bó buộc bởi những khuôn mẫu giới truyền thống"

    Mặc dù những năm qua, tỷ lệ nữ tham gia vào bộ máy chính trị, bộ máy dân cử các cấp tại Việt Nam đã tăng lên đáng kể, nhưng để đạt được mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 có ít nhất 35% nữ đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp vẫn là một chặng đường đầy khó khăn.
  • Phụ nữ còn gặp nhiều thách thức

    Theo báo cáo được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố nhân ngày Quốc tế Phụ nữ (8-3), khoảng cách bất bình đẳng giữa nam và nữ tại nơi làm việc chỉ mới được thu hẹp đôi chút trong giai đoạn 1995-2015.
  • Khi phụ nữ chọn nghề của nam giới

    Chạy xe ôm, kéo hàng thuê, làm thợ mộc…, ít ai nghĩ rằng, những công việc đó lại được nhiều chị em chọn làm nghề mưu sinh chính. Như nhiều phụ nữ khác, các chị cũng mong nhận được hoa hồng ngày 8-3, nhưng có việc làm thường xuyên là điều họ muốn nhất…
  • Ước nguyện "Hoa khuyết"

    Cách đây ba năm, những phụ nữ khuyết tật ở xã Hưng Chính, Hưng Nguyên, Nghệ An đã đón nhận món quà 8/3 đầy ý nghĩa. Đó là lớp học nghề làm hoa lụa và sau đó thành lập tổ làm hoa lụa của nữ khuyết tật xã. Nhờ tổ làm hoa mà cuộc đời những chị em đã sang trang mới, bớt đi mặc cảm, tự tin trang trải cuộc sống. Thế nhưng, dưới sức ép tiêu thụ, những bông hoa nở trên đôi tay người khuyết tật đã không "tươi" được lâu.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video