-
Vai trò của phụ nữ trong cơ quan dân cử: Còn nhiều thách thức
Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XIII là 24,4%, cho thấy sự sụt giảm đáng kể, thấp nhất trong bốn nhiệm kỳ gần đây. Điều này cho thấy, vai trò của phụ nữ trong tham gia lĩnh vực chính trị nói chung và trong cơ quan dân cử nói riêng đang gặp nhiều thách thức. -
"Tại sao đàn ông kéo dài đến tuổi 60, phụ nữ lại phải dừng ở 55?"
Đây là ý kiến của Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội tại buổi tọa đàm về đẩy mạnh truyền thông nâng cao tỷ lệ phụ nữ tham gia vào các cơ quan dân cử tổ chức sáng 25/2. -
50 tuổi: Nữ sắp hưu, nam vẫn phát triển
GS Lê Thị Quý chia sẻ những rào cản cả trong gia đình lẫn ngoài xã hội đối với sự phát triển của phụ nữ. Bà tin rằng, nếu được tạo điều kiện và cơ hội tương đương nam giới, phụ nữ sẽ phát huy được khả năng của mình. -
TPP tác động đến phụ nữ trên mọi lĩnh vực
Đối với phụ nữ Việt Nam, quá trình tham gia hội nhập WTO (Tổ chức thương mại thế giới) và bây giờ là tham gia TPP (Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương) và AEC (Cộng đồng kinh tế ASEAN), tạo ra rất nhiều cơ hội nhưng cũng như đặt ra nhiều thách thức mới. -
Vai trò của Hội LHPN Việt Nam trong hỗ trợ, thúc đẩy hội nhập
Trong những vấn đề mà hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra đối với phụ nữ Việt Nam, tôi muốn nhấn mạnh một số nội dung Hội LHPN Việt Nam cần lưu ý. -
“Ruy băng trắng” ngăn chặn bạo lực giới
Trên cơ sở tầm nhìn “Tất cả phụ nữ sống an toàn, thoát khỏi các hình thức bạo lực của nam giới”. Diễn đàn “Ruy băng trắng” bắt nguồn từ nước Úc năm 2003 là một hoạt động của Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UNIFEM, hiện nay là Cơ quan phụ nữ của Liên hợp quốc - UN Women). Từ năm 2007, diễn đàn này trở thành “Chiến dịch Ruy băng trắng” trên toàn cầu. Chiến dịch đã gắn kết một cách tích cực các nam giới tham gia vận động chính sách để chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái. -
“Cô gái dân tộc” Lê Thị Dần vẫn nặng gánh lo âu dù có 100 triệu đồng
Sau khi đoạt ngôi Quán quân chương trình Thách thức danh hài với giải thưởng 100 triệu đồng, “cô gái dân tộc” Lê Thị Dần đã quay về đời sống thường nhật với nỗi lo cơm áo gạo tiền. Chị tâm sự, dù số tiền thưởng đã cầm trong tay nhưng vẫn chưa dám tiêu gì, đến việc mua chiếc ti vi như dự định ban đầu lúc tham dự cuộc thi cũng chưa thực hiện được. -
Biến đau thương thành kinh nghiệm hữu ích
Bukola Oriola từng là phóng viên phụ trách giáo dục của Báo Thế hệ mới ở Lagos (Nigeria). Năm 2005, trong một lần đi dự hội nghị ở Mỹ, cô đoàn tụ với chồng là người Mỹ. Ban đầu,mọi chuyện khá thuận lợi nhưng sau khi sinh con thì thái độ của chồng dành cho cô bỗng thay đổi hẳn. -
Phụ nữ cần làm gì để không “trắng tay” sau ly hôn?
Mặc dù pháp luật đã quy định rõ về phân chia tài sản sau ly hôn nhưng không ít phụ nữ vẫn “tay trắng” sau chia tay, dù trước đó họ có nhiều đóng góp công sức, tiền bạc vào khối tài sản chung của vợ chồng. Vậy nguyên nhân của tình trạng này do đâu, chị em cần làm gì để không “trắng tay” sau ly hôn? -
Tại sao phụ nữ thường im lặng trước bạo lực gia đình?
Việc phụ nữ im lặng trước bạo lực gia đình (BLGĐ) có liên quan gì đến các hoạt động can thiệp hình sự khi xử lý vụ việc BLGĐ? Tại sao Luật phòng, chống BLGĐ vẫn chưa thực sự đi vào cuộc sống? TS.Lê Hữu Anh, Phó trưởng Khoa Cảnh sát điều tra, Học viện cảnh sát nhân dân và TS.Tạ Thị Minh Lý, Chủ tịch Hội Bảo trợ Tư pháp cho người nghèo VN, cùng phân tích vấn đề này.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.