• Canh bạc làm dâu xứ người

    Bị "quả đắng" vì thiếu thông tin
    Khoảng những năm 2007 - 2008, hàng chục làng, xã trên địa bàn 2 huyện Thủy Nguyên và Kiến Thụy (TP Hải Phòng) như bị cơn sốt “lấy chồng nước ngoài” bao trùm. Nhiều cô gái khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường đã có ý định từ bỏ con đường khoa cử để “ứng tuyển” vào các trung tâm môi giới, mong lấy được một chàng rể Tây về cho gia đình được nở mày, nở mặt, còn mình thì có một cuộc sống sung túc, giàu sang.
  • Kỳ 8: “Thi tuyển” cô dâu Việt trước mặt người nước ngoài là trái đạo lý

    Vấn đề môi giới hôn nhân trái phép hoạt động gần như công khai ở một số nơi khiến dư luận bức xúc. Nhiều đại biểu Quốc hội đề qui trách nhiệm vụ thể đối với người quản lý.
  • Nghỉ hưu ở độ tuổi "vàng"?

    Một thực tế trái ngược đang diễn ra tại các khu công nghiệp (KCN) hiện nay là ngày càng có nhiều công nhân, nhất là công nhân nữ phải nghỉ việc ở độ tuổi ngoài 30...
  • Kỳ 7: Cò hôn nhân lộng hành, ai chịu trách nhiệm?

    Khi trung tâm tiệc cưới Hồng Ngọc hoạt động môi giới hôn nhân một cách công khai, rầm rộ được báo chí phản ánh, nhiều người dân bức xúc đặt câu hỏi: Chính quyền địa phương ở đâu trước thực trạng đáng buồn này? Tại sao nó tồn tại suốt nhiều năm qua?
  • Kỳ 6: “Rớt tiếp, em đi thêm kiểu gì cũng có người hợp nhãn”

    Để qua mắt cơ quan chức năng, cuộc gặp mặt được tổ chức như kiểu một tiệc cưới quy mô nhỏ. Các cô gái đã xem mắt thành công sẽ tổ chức một tiệc báo hỉ tại nhà hàng với những thực khách là các “dâu, rể” tương lai.
  • Kỳ 5: Những vòi bạch tuộc len lỏi khắp miền quê

    Tại địa bàn các tỉnh phía Nam, bất chấp sự ngăn cấm và khuyến cáo của chính quyền, hàng ngàn cô gái trẻ vẫn dấn thân vào các cuộc phiêu lưu đổi đời mang tên “chồng ngoại quốc”.
  • Kỳ 4: Đám cưới “4 không” và chuyện cười ra nước mắt

    Tiếng nhạc xập xình, tiếng cười nói bình phẩm rôm rả, từng cặp đôi dắt tay nhau vội vã tiến vào hôn trường. Mới hôm qua thôi, người đang tay trong tay với họ chưa hề biết mặt nhưng giờ đây đã là một phần của nhau. Đó là những gì diễn ra ở sâu bên trong Trung tâm tiệc cưới Hồng Ngọc ở "thủ phủ cô dâu xuất ngoại" trên đất Bắc.
  • Kỳ 3: Tìm chồng trong "một nốt nhạc"

    “Có rể rồi, nào các em ơi, mau lại đây. Vào, em vào đi nào. Nhanh lên. Còn các em này đứng đây chờ, cứ theo thứ tự mà vào nhé…”. Tiếng của “cò” cất lên the thé mỗi khi thấy đàn ông Hàn Quốc bước vào...
  • Kỳ 2: Thâm nhập thủ phủ “xuất khẩu cô dâu” đất Cảng

    Sau nhiều lần “chấm” ứng viên qua ảnh, tôi và Kang quyết định sẽ trực tiếp đến nơi để chọn lựa cô dâu. Tuy vậy, để đi vào “vựa xuất khẩu cô dâu” và trực tiếp ngắm nghía, chọn lựa ứng viên để làm vợ không phải là chuyện dễ dàng, nếu không có "lộ phí" và người dắt mối.
  • Môi giới hôn nhân bất hợp pháp Việt - Hàn và những chuyện đắng lòng

    Cô dâu chú rể gặp nhau chớp nhoáng. Cái gật đầu của cô dâu chủ yếu ở mức tiền đảm bảo của chú rể. Đám cưới rình rang được quyết định trong “một nốt nhạc”... Đây là đặc điểm của những cuộc hôn nhân đậm sắc kim tiền dưới bàn tay đạo diễn của các tổ chức môi giới hôn nhân bất hợp pháp. Nhưng phía sau cuộc hôn nhân chớp nhoáng đó là những hậu quả đắng lòng mà người phụ nữ phải gánh chịu.
  • Hôn nhân, gia đình Việt Nam đang đứng trước thách thức, biến đổi lớn

    Xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam hiện nay, nâng cao chất lượng hôn nhân, nghệ thuật ứng xử vợ chồng… là những nội dung vừa được đề cập trong cuộc Hội thảo “Nâng cao chất lượng hôn nhân và gia đình ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” sáng 27/6 tại Hà Nội.
  • Những mảnh đời đong nước

    Từ bao đời nay, phiên chợ cá sớm mai trên biển Thọ Quang (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) đã trở thành cuộc sống thu nhỏ của bao mảnh đời lam lũ. Dẫu còn nhiều khó khăn, nhưng những phụ nữ ở làng chài ven biển này vẫn luôn giữ trên môi nụ cười lạc quan, yêu đời.
  • Lao động nữ lĩnh vực CNTT chưa có vị trí tương xứng

    Tại thị trường lao động tại Việt Nam, nhất là phân khúc nhân sự cấp trung, sự cạnh tranh về lương rất mạnh mẽ trong nhiều ngành nghề, trong đó bao gồm các ngành về sản xuất, tài chính, hàng tiêu dùng, bất động sản và nhất là công nghệ thông tin (CNTT).
  • Cha dâm ô với con gái 5 tuổi ở Vĩnh Long

    Người đàn ông này khi về thăm con gái đang gửi người thân nuôi dưỡng đã có hành vi dâm ô với chính cô con gái bé nhỏ của mình. Đây là vụ xâm hại tình dục trẻ em nghiêm trọng thứ 11 từ đầu năm đến nay ở Vĩnh Long.
  • “Khoảng trống” chính sách thai sản đối với phụ nữ nông thôn

    Kết quả nghiên cứu đề tài “Thực trạng và đề xuất chính sách thai sản cho phụ nữ nông thôn” công bố mới đây cho thấy, có khoảng 90% nữ lao động ở nông thôn không được thụ hưởng chế độ, chính sách về thai sản. Nguyên nhân phần lớn là do không có bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội nên việc tiếp cận hệ thống an sinh xã hội đối với họ còn nhiều khó khăn.
  • Lao động nữ chịu nhiều thiệt thòi

    Lương bình quân hàng tháng của lao động nữ (LĐN) Việt Nam làm công có hưởng lương khoảng 4,58 triệu đồng, thấp hơn so với lao động nam (5,19 triệu đồng).
  • Quyền tiếp cận công lý của phụ nữ bị bạo hành

    Hội thảo góp ý dự thảo báo cáo khảo sát nhận thức về quyền tiếp cận công lý của phụ nữ bị bạo hành do Bộ Tư pháp phối hợp với Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UN Women) tổ chức sáng 22.3 tại Hà Nội.
  • Canh cánh nỗi lo khoảng đời “Hậu công nhân”

    Thông thường, với ngành dệt may cũng như các ngành da giầy, chế biến thực phẩm, cao su… người lao động chỉ làm việc đạt hiệu quả cao nhất trong độ tuổi 25-35, sau đó sức lực bắt đầu suy giảm, nguy cơ thất nghiệp cao. Sau khi phải “nghỉ hưu sớm bất đắc dĩ”, nhiều người buộc phải trở về quê, hoặc gia nhập khu vực kinh tế phi chính thức. Đây là một vấn đề bức thiết mà các cơ quan hữu quan cần tìm hướng hỗ trợ, giải quyết.
  • Điều lãng mạn thật sự bắt đầu từ căn bếp


    Đó là thông điệp mà dự án “Bếp núc là sẻ chia” do Hội LHPN Việt Nam phối hợp với nhãn hàng điện gia dụng BlueStone phối hợp thực hiện muốn chuyển tải đến các gia đình Việt Nam trong dịp 8/3 năm nay.
  • Hội chứng con vua - lỗi của bố hay mẹ?

    Cậu bé 10 tuổi vẫn được mẹ xúc từng thìa cơm. Cô con gái 12 tuổi được bố chở đến trường và xách cặp theo vào tận lớp học. 17 tuổi chưa thể tự nấu cơm, luộc rau… có rất nhiều câu chuyện - tưởng bình thường như vậy nhưng lại rất đáng lo ngại. Một thế hệ “con vua” đang được hình thành. Lỗi tại ai?
  • 45% trẻ phạm tội do gia đình không quan tâm

    Đại biểu Quốc hội đặt vấn đề trách nhiệm của bố mẹ, nhà trường đối với trẻ dưới 16 tuổi phạm tội tại phiên thảo luận ở hội trường ngày 26/10, về sửa đổi Bộ luật Hình sự 2015.
  • Cuộc chiến chống bất bình đẳng giới trong gia đình: Quyền của đàn ông, nghĩa vụ của phụ nữ?

    Pháp luật quy định trong gia đình, vợ chồng có quyền và nghĩa vụ bình đẳng. Nhưng thực tiễn tình trạng đàn ông lạm dụng quyền, còn phụ nữ “lạm dụng” nghĩa vụ vẫn còn rất phổ biến, khiến cho cuộc chiến chống bất bình đẳng vẫn còn gian nan.

  • Cuộc chiến chống bất bình đẳng giới trong gia đình: Phụ nữ phải thuộc về gia đình chồng?

    Ở Việt Nam, phụ nữ vẫn được xem là thuộc về gia đình chồng. Chính vì quan niệm này, sự bất bình đẳng đối với phụ nữ vẫn còn tồn tại...

    Quan niệm phụ nữ thuộc về gia đình chồng đã khiến nhiều chị em lâm vào cảnh thiệt thòi: không được tài sản thừa kế ở nhà bố mẹ đẻ khi xuất giá, không có quyền chia tài sản thừa kế ở nhà chồng. Để rồi họ phải cam chịu bất hạnh, không dám đấu tranh cho hạnh phúc của mình.
  • Cuộc chiến chống bất bình đẳng giới trong gia đình: Con trai vẫn là lựa chọn số 1!

    Thay vì phải có cái nhìn tiến bộ, không ít những người trẻ lại đang góp phần thúc đẩy tình trạng bất bình đẳng giới gia tăng... Thực tế cho thấy con trai vẫn là lựa chọn số 1 trong đại đa số các gia đình trẻ hiện nay.
  • Thế giới di động xin lỗi về quảng cáo phản cảm

    Đại diện Thế Giới Di Động (TGDD) cho biết, việc “nhốt” người mẫu vào lồng kính để quảng cáo là một tai nạn và gửi lời xin lỗi đến khách hàng vì những ồn ào xung quanh quảng cáo phản cảm này.
    Liên quan đến việc “nhốt” người mẫu vào lồng kính rồi chở bằng xe bán tải đi diễu phố khiến nhiều chị em bức xúc, PNVN đã có nhiều bài viết phản ánh sự việc này. Để làm rõ hơn về sự việc này, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn ông Đặng Thanh Phong – Trưởng bộ phận truyền thông, Công ty cổ phần Thế Giới Di Động.
  • “Cái tôi” của con - nỗi sầu cha mẹ

    Khi “cái tôi” với quyền tự do lựa chọn, tự hoạch định đời mình đang trở thành xu hướng được giới trẻ đề cao thì đâu đó, nơi góc nhà, có những bậc sinh thành đành ngậm ngùi, đau đớn bị tước mất… “quyền phụ huynh”.
  • Đi giúp việc ở Saudi Arabia, bị quỵt lương, cưỡng bức

    Một lao động nữ Việt Nam vừa thoát khỏi Saudi Arabia kể lại quãng thời gian làm lao động giúp việc như thời nô lệ nơi đất khách quê người.
  • Khi chúng ta bình đẳng, chúng ta tự do hơn

    Tôi muốn tất cả trẻ em, dù gái hay trai, đều nhận ra đây là việc chúng cần kế thừa. Tôi muốn các em cùng góp phần để mai sau, mỗi đứa trẻ ra đời đều có quyền định đoạt cuộc sống của mình.
  • “Giáo dục cách làm người” đang có vấn đề

    Luật Phòng chống bạo lực gia đình (BLGĐ) ra đời năm 2007 và được xem như là “chiếc gậy như ý” để đẩy lùi BLGĐ. Thế nhưng mới đây, khi nói về tình trạng BLGĐ, GS Lê Thị Quý, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giới và Phát triển, thẳng thắn: “Luật phòng chống BLGĐ đang rơi vào tình cảnh “đầu voi đuôi chuột”, nghĩa là chỉ hiệu quả ở những năm đầu”.
  • Mẹ già với nỗi đau câm lặng

    “Có nỗi đau nào lớn hơn nỗi đau mất con”, nhưng tôi vẫn phải chấp nhận sự thật. Bởi có giận có căm ghét hay hành hạ cái Thêu thì con trai tôi cũng không sống lại được. Tôi đành phải nuốt nước mắt vào trong và đợi con dâu ra tù…”, bà Hoàng Thị Hoản, người mẹ già trong vụ án vợ giết chồng ở huyện Phù Cừ (Hưng Yên), nghẹn ngào.
  • Đảm bảo quyền riêng tư của trẻ em

    Thời gian qua, tình trạng lạm dụng, xâm phạm quyền riêng tư của trẻ em diễn ra tràn lan gây bức xúc trong dư luận, từ việc trẻ bị tiết lộ hình ảnh, bí mật đời tư trên báo chí, mạng xã hội đến trở thành “công cụ” để các nhà sản xuất chương trình kiếm tiền.

  • Cô giáo bị chồng đánh, cán bộ địa phương bao che?

    Suốt những năm chung sống, cô giáo Nguyễn Thị Thúy Hoa, giáo viên trường THPT Diễn Châu 5 (Nghệ An) nhiều lần bị chồng đánh đập. Thậm chí, sau khi đã có bản án ly hôn, cô Hoa vẫn tiếp tục bị chồng bạo hành. Tuy nhiên, hành vi của người chồng được cán bộ địa phương cho là “bình thường” và đã làm hết trách nhiệm.
  • Vì chính quyền thờ ơ, tôi phải tự cứu mình

    Theo thống kê của Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch), 5 năm trở lại đây, số vụ bạo lực gia đình (BLGĐ) được ghi nhận giảm 60% (trên 50 nghìn vụ năm 2010 xuống còn dưới 20 nghìn vụ năm 2015). Kết quả quá khả quan nếu không tính đến những vụ tra tấn, đoạt mạng người thân ngày càng tàn độc và dày đặc trên truyền thông. Gõ từ khóa “Chồng giết vợ”, sau 0,7 giây trên Google cho hơn 5,4 triệu kết quả; gõ từ khóa “Vợ giết chồng”, sau 0,64 giây xuất hiện khoảng 6.870.000 kết quả
  • Thông điệp tôn trọng phụ nữ tại Australia

    Số liệu mới về tội phạm ở Australia cho thấy, hành vi bạo lực gia đình (BLGĐ) và bạo lực với phụ nữ, trẻ em gái ở quốc gia này tiếp tục gia tăng. Báo cáo của Ủy ban quốc gia về BLGĐ của Australia năm 2015 cho thấy, trung bình mỗi tuần có 3 phụ nữ nhập viện vì chấn thương sọ não do BLGĐ.
  • Từ câu chuyện bố vợ giết chết con rể: Những bi kịch của bạo lực gia đình

    Mấy ngày qua, câu chuyện người bố giết chết con rể do kích động khi thấy con gái bị bạo hành đang gây rúng động. Hành vi giết người đáng bị lên án, tuy nhiên dư luận cũng không khỏi xót xa, phẫn nộ khi nhiều phụ nữ cũng như người thân của họ phải sống trong cảnh bạo lực gia đình.
  • Truyền thông - công cụ quan trọng giúp nâng cao tỷ lệ nữ đại biểu

    Đó là ý kiến trao đổi của Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội với phóng viên Báo Quân đội nhân dân và được Báo Quân đội nhân dân online đăng tải sáng nay 8/5/2016.
  • “Tác dụng phụ” của sự hy sinh

    Bà Nguyễn Thị Bình sinh ra và lớn lên tại làng Mai Động (quận Hoàng Mai, Hà Nội). Năm nay, tuổi đã cao và có con cháu đề huề nhưng bà vẫn đang thuê nhà một mình để ở.
  • Ngăn chặn nạo phá thai là trách nhiệm của nam giới

    Matt Walsh (20 tuổi) là một diễn giả nổi tiếng chuyên phản đối việc nạo phá thai ở Mỹ. Dù bị mọi người giễu cợt, thậm chí đe dọa nhưng anh vẫn miệt mài với công việc ngăn chặn nạn nạo phá thai trên trang Web cá nhân themattwalshblog.com.
  • Còn bất bình đẳng, còn bạo lực

    Khi nói về bạo lực gia đình, các chuyên gia về gia đình đã lý giả ở nhiều khía cạnh khác nhau. Thế nhưng, hầu hết các ý kiến đều cho rằng, bạo lực gia đình được “nuôi nấng” từ sự bất bình đẳng vốn còn rất phổ biến trong xã hội ngày nay.
  • Thất nghiệp ở lao động nữ giảm: Dấu hiệu tích cực nhưng chưa bền vững

    So với quý III – 2015, số người thất nghiệp đã giảm 77.100 người, hiện ở mức 1.051.600 người trong độ tuổi lao động bị thất nghiệp. Trong đó số nữ thất nghiệp hiện là 461.200 người, giảm tới 42.200 nghìn người so với quý IV – 2014, số người thất nghiệp tăng 76.400 người, song số lượng lao động nữ thất nghiệp lại giảm 11.800 người.

  • Lao động di cư khó tiếp cận chuẩn nghèo đa chiều

    Từ năm 2016, chuẩn nghèo được tính trên tổng thể nhiều tiêu chí khác nhau: thu nhập, các điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, thông tin…(chuẩn nghèo đa chiều).
  • Cơ hội của phụ nữ và câu chuyện bình đẳng giới:“Đường đua”… lệch

    Cùng điểm xuất phát, sự phát triển sự nghiệp của nam giới giống như sự chuyển động tăng tốc, còn phụ nữ giống như sự chuyển động giảm tốc…
  • Tháng 6 trở thành Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình

    Vài năm trở lại đây, các vụ án mạng trong gia đình liên tục xảy ra với tính chất ngày càng thảm khốc. Để ngăn chặn thực trạng đáng buồn này, đúng vào ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 363/QĐ-TTg lấy tháng 6 hàng năm là Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình. Hơn lúc nào hết, ngăn chặn các hành vi sát hại người thân đang trở nên cực kì cấp thiết trong việc bảo vệ những giá trị cốt lõi của xã hội.
  • “Nóng” vấn đề nâng tuổi trẻ em lên dưới 18 tuổi

    Tăng độ tuổi trẻ em được chăm sóc tốt hơn

    Theo ông Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội (QH), việc điều chỉnh độ tuổi trẻ em lên thành dưới 18 tuổi nhằm thống nhất việc sử dụng thuật ngữ “người chưa thành niên” hoặc từng nhóm trẻ em cụ thể và không mâu thuẫn với các luật hiện hành hoặc cản trở việc thực hiện quyền hoặc cản trở việc thực hiện quyền, trách nhiệm của người dưới 18 tuổi quy định trong các luật khác. Thực tế, không phải tất cả trẻ em đều được áp dụng đồng thời các chính sách và quy định pháp luật như nhau, mà được chia theo độ tuổi và chia theo các nhóm đối tượng cụ thể để áp dụng cho phù hợp. Các chính sách hiện hành đang áp dụng cho người chưa thành niên về cơ bản sẽ không có sự thay đổi, vì các chính sách đó không phụ thuộc vào việc những người này có được xem là trẻ em hay không.
  • Bình đẳng giới thực chất, đến bao giờ?

    Theo nghiên cứu do Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội (ISDS) mới công bố, nỗ lực xóa bỏ bất bình đẳng giới, sau bao năm vẫn chưa đạt kết quả như kỳ vọng.
  • Chuyện “đèn đỏ” và chính sách ưu tiên với lao động nữ

    Công ty giáo dục và tư vấn Coexist ở Anh vừa có kế hoạch ban hành chính sách cho chị em phụ nữ nghỉ làm khi “đến tháng”. Ý tưởng này đã được cả nhân viên nam lẫn nữ trong công ty nhiệt tình ủng hộ.
  • Vượt qua chính mình để phá “bức trần kính”

    Gần 2 nhiệm kỳ với cương vị Chủ tịch Hội LHPNVN, bà Nguyễn Thị Thanh Hòa dành rất nhiều tâm huyết vì sự phát triển của phụ nữ, trẻ em gái, trong đó có vấn đề phụ nữ tham chính. Trao đổi với PNVN, Chủ tịch Hội LHPNVN Nguyễn Thị Thanh Hòa cho biết:
  • Câu hỏi khó của Uỷ viên Bộ Chính trị

    Nhiều năm liền, Uỷ viên Bộ Chính trị Trương Thị Mai vẫn đau đáu vì sao nam nữ có sự khác biệt trong thăng tiến vào vị trí thứ trưởng.
  • "Phụ nữ Việt Nam bị hạn chế và bó buộc bởi những khuôn mẫu giới truyền thống"

    Mặc dù những năm qua, tỷ lệ nữ tham gia vào bộ máy chính trị, bộ máy dân cử các cấp tại Việt Nam đã tăng lên đáng kể, nhưng để đạt được mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 có ít nhất 35% nữ đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp vẫn là một chặng đường đầy khó khăn.
  • Phụ nữ còn gặp nhiều thách thức

    Theo báo cáo được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố nhân ngày Quốc tế Phụ nữ (8-3), khoảng cách bất bình đẳng giữa nam và nữ tại nơi làm việc chỉ mới được thu hẹp đôi chút trong giai đoạn 1995-2015.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video