-
Hội LHPN tỉnh Kon Tum: Giám sát việc thực hiện chính sách thai sản đối với lao động nữ
Từ ngày 02-04/6/2020, Hội LHPN tỉnh Kon Tum đã tổ chức giám sát việc thực hiện chính sách thai sản đối với lao động nữ tại Trung tâm môi trường và dịch vụ đô thị huyện Kon Plông; Nhà máy mì Phương Hoa – huyện Đăk Glei và Công ty tinh bột sắn Tây Nguyên – huyện Đăk Hà. -
Cần bảo đảm tốt nhất quyền lợi của lao động nữ ở cả ba giai đoạn trước- trong- sau khi đi lao động nước ngoài
Dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) (Luật số 72) sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp vào tháng 5/2020. Để thực hiện nhiệm vụ phản biện xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu bình đẳng giới, sáng ngày 19/5, TW Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức hội thảo tham vấn Lồng ghép giới trong Dự thảo Luật này. -
Hội LHPN tỉnh Tây Ninh giám sát thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
Đoàn giám sát Hội LHPN tỉnh Tây Ninh đã tổ chức giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tại huyện Tân Châu. Tham gia đoàn giám sát có đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh. -
Hội LHPN Việt Nam tham vấn ý kiến đóng góp dự thảo Nghị định quy định tuổi nghỉ hưu và điều kiện hưởng lương hưu
Từ năm 2021, lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu chính thức được áp dụng thực hiện theo Quy định tại khoản 5 Điều 169 của Bộ luật Lao động. Nhằm thực hiện chức năng góp ý, phản biện chính sách, sáng 14/5, TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến các chuyên gia, nhà quản lý, chuyên môn về dự thảo Nghị định quy định tuổi nghỉ hưu và quy định điều kiện hưởng lương hưu. -
Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa giám sát hỗ trợ người dân khó khăn bởi dịch Covid-19
Nhằm đảm bảo việc thực hiện các biện pháp hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 theo Nghị quyết số 42 của Chính phủ được triển khai đúng đối tượng, công bằng, chính xác và kịp thời, Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa phối hợp với các ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh tổ chức giám sát tại huyện Hà Trung và thị xã Bỉm Sơn. -
Đề nghị xử lý nghiêm kẻ xâm hại tình dục thiếu nữ đi tìm việc làm
Đó là nội dung công văn mà Hội LHPN quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) gửi tới cơ quan CSĐT Công an quận Bắc Từ Liêm liên quan đến vụ việc thiếu nữ đi tìm việc làm bị 3 cậu cháu dụ dỗ, xâm hại tình dục. -
Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh: Nâng cao hiệu quả thực chất công tác giám sát, phản biện xã hội
Thời gian qua, Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh đã tập trung nguồn lực để thực hiện khâu đột phá “Nâng cao hiệu quả thực chất công tác giám sát, phản biện xã hội, tham mưu đề xuất chính sách góp phần giải quyết các vấn đề thiết thân của phụ nữ” được đề ra tại Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2017-2022. -
Hội LHPN tỉnh Bắc Giang: Nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu, đề xuất chính sách
Với nhiều cách làm sáng tạo, nhiều giải pháp đồng bộ được thực hiện, năm qua công tác nghiên cứu đề xuất chính sách; tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; thực hiện giám sát, phản biện xã hội của Hội LHPN tỉnh Bắc Giang đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. -
Đảm bảo lồng ghép giới trong các dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030
Khuyến nghị lồng ghép giới trong các dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 là mục đích của cuộc hội thảo do TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Ủy ban Dân tộc tổ chức sáng 21/02/2020. -
Bạo lực và xâm hại trẻ em trong gia đình: Nhận diện để phòng, chống
Sáng 03/1/2020, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, TƯ Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Đoàn giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em” của Quốc hội và Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam tổ chức Hội thảo về “Phòng, chống bạo lực và xâm hại trẻ em trong gia đình”. -
Hỏi, đáp pháp luật về quyền của phụ nữ
Nhằm giúp cho cán bộ Hội LHPN, báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật các cấp thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và tham gia giám sát việc thực hiện Luật Bình đẳng giới, Trang Web Hội LHPNVN xin trích đăng một số câu hỏi và giải đáp pháp luật về quyền của phụ nữ: -
Một số mô hình trong thực tiễn
Đi cùng với sự phát triển của đất nước, sự nghiệp giải phóng phụ nữ, thực hiện công bằng, bình đẳng giới nói chung và trong hệ thống chính trị nói riêng cũng gặt hái được những thành tựu to lớn. -
“Xây dựng mô hình giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới của Hội LHPNVN”
Dự án do cơ quan Hợp tác quốc tế Tây Ban Nha tài trợ cho Tổ chức Hoà Bình và phát triển, được thực hiện thông qua Hội LHPNVN. Dự án được thực hiện không chỉ giúp Hội thực hiện tốt quyền và trách nhiệm đã được pháp luật quy định mà còn góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước nói chung, hướng vào các hoạt động vì bình đẳng giới và sự phát triển của phụ nữ Việt Nam. -
Hỏi - đáp về Luật Bình đẳng giới
Luật Bình đẳng giới (BĐG) đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2007. Để góp phần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật BĐG trong cán bộ, nhân dân và các tầng lớp phụ nữ, trang Web Hội LHPN Việt Nam xin giới thiệu nội dung cuốn sách “Hỏi - đáp về Luật Bình đẳng giới” do Trung ương Hội LHPN Việt Nam biên soạn và phát hành năm 2007. -
Phụ nữ không nên cam chịu bị bạo hành
Nhiều trường hợp phụ nữ bị chính những ông chồng hoặc người yêu của mình bạo hành tình dục với những hành vi rất dã man như: xát ớt vào quần lót của vợ, bạo dâm, cưỡng ép vợ khi vợ ốm... nhưng không dám nói. -
Những thách thức trong thực hiện bình đẳng giới
Theo đánh giá của UNDP năm 2006, chỉ số phát triển giới của Việt Nam đứng thứ 80/136, cao hơn nhiều quốc gia có cùng trình độ phát triển kinh tế. -
Tình hình giới ở Việt Nam dưới đánh giá của các tổ chức quốc tế
“Việt Nam là một trong những nước dẫn đầu thế giới về tỷ lệ phụ nữ tham gia các hoạt động kinh tế, là một trong những nước tiến bộ hàng đầu về bình đẳng giới,… là quốc gia đạt được sự thay đổi nhanh chóng nhất về xóa bỏ khoảng cách giới trong 20 năm qua ở khu vực Đông Á” (Báo cáo Đánh giá tình hình Giới ở Việt Nam, tháng 12/2006 của Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Vụ phát triển quốc tế Anh (DFID) và Cơ quan phát triển quốc tế Canađa (CIDA)). -
Tuyên bố ASEAN vì sự tiến bộ của phụ nữ
Mong muốn thúc đẩy việc thực hiện các mục đích và mục tiêu đã được ra trong tuyên bố Băng Cốc năm 1967, Tuyên bố về một ASEAN Hòa hợp năm 1976 và Tuyên bố Ma-ni-la năm 1987. -
Triển khai Luật bình đẳng giới và kỹ năng hoạt động
Ngày 30-11, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ tỉnh Hoà Bình đã tổ chức hội nghị triển khai Luật Bình đẳng giới và kỹ năng hoạt động vì sự tiến bộ phụ nữ. Tham dự hội nghị có đồng chí Quách Thế Tản - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ; đại diện các Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ của các ngành, huyện, thành phố trong tỉnh. -
Cần ban hành chính sách đặc thù để nâng cao vị thế cho phụ nữ
Đăng đàn lần đầu tiên với vai trò của Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, bà Nguyễn Thị Thanh Hoà thoả thuận về các vấn đề liên quan đến phụ nữ và bình đẳng giới, kết hôn với người nước ngoài tại nghị trường sáng ngày 30/10/2007, kỳ họp thứ hai, Quốc hội khoá VII, được nhiều đại biểu quan tâm, đồng tình ủng hộ. -
Tư vấn lồng ghép giới trong Dự thảo Luật Người cao tuổi
Đó là nội dung cuộc họp do Hội LHPNVN, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Tổ chức hỗ trợ người cao tuổi quốc tế (HAI) phối hợp tổ chức ngày 30/10/2007 tại Hà Nội, thực hiện quy định của Luật Bình đẳng giới: “Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật”. -
Bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ
Ngày tôn vinh 100 doanh nhân tiêu biểu Việt Nam năm 2007, được truyền hình trực tiếp trên VTV xuất hiện nhiều doanh nghiệp, doanh nhân nữ, có chị còn rất trẻ nhưng đã là chủ sở hữu của những công ty có tài sản trị giá hàng trăm tỷ đồng. -
Làm thế nào để Luật Bình đẳng giới sớm đi vào cuộc sống?
Luật Bình đẳng giới bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2007. Để Luật bình đẳng giới thực sự đi vào cuộc sống, một trong những vấn đề quan trọng nhất là nâng cao nhận thức về vấn đề bình đẳng giới. Sau đây là những chia sẻ của các đại biểu dự Đại hội về vấn đề này. -
Tập huấn về giới và bình đẳng giới cho phóng viên, cộng tác viên
Trong 3 ngày từ 21 đến 23/8, TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức tập huấn về giới và bình đẳng giới cho phóng viên, cộng tác viên của các cơ quan báo chí Trung ương và các tỉnh, thành phố Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa -
Tập huấn báo cáo viên Luật Bình đẳng giới
Trong 2 ngày 20-21/8, tại Trung tâm Phụ nữ và phát triển (20 Thuỵ Khuê) đã diễn ra Chương trình tập huấn Luật Bình đẳng giới cho báo cáo viên các tỉnh, thành phía Bắc -
Hội nghị tập huấn về lồng ghép giới và công tác vì sự tiến bộ phụ nữ
Với sự hỗ trợ của Quỹ Nhịp cầu sức khoẻ (HealthBridge) Canada tại Việt Nam, mới đây, ủy ban UBQGVSTBCPN Việt Nam đã tổ chức 2 hội nghị tập huấn về lồng ghép giới trong hoạch định, thực thi chính sách và công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ. -
Tập huấn về lồng ghép giới trong kế hoạch phát triển KT-XH
Nhằm thúc đẩy việc thực hiện Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 và Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ phụ nữ của Bộ Kế hoạch - Đầu tư giai đoạn 2006 –2010, -
Bình đẳng có lợi cho cả hai giới
Luật bình đẳng giới sẽ có hiệu lực đi vào cuộc sống từ ngày 1/7/2007. Để hiểu thêm về bình đẳng giới, theo Tiến sỹ Nguyễn Minh Hà, Thành uỷ viên, Phó Chủ tịch Hội LHPN Hà Nội: -
Hội thảo góp ý xây dựng tài liệu tuyên truyền Luật Bình đẳng giới
3 bộ tài liệu được đưa ra thảo luận, lấy ý kiến tại Hội thảo góp ý xây dựng tài liệu tuyên truyền Luật Bình đẳng giới ngày 24/5 gồm: Sổ tay tuyên truyền Luật Bình đẳng giới; Hỏi đáp về Luật Bình đẳng giới và các tờ gấp giới thiệu một số quy định về vi phạm Luật Bình đẳng giới, bình đẳng giới trong các lĩnh vực như chính trị, văn hoá, giáo dục, gia đình… -
Hội LHPN Việt Nam ban hành Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ năm 2007
Ngày 24/4/2007 Đoàn Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam đã ban hành Kế hoạch số 39 nhằm phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ (PBGDPL) năm 2007 -
Chỉ số tiến bộ của phụ nữ Việt Nam được cải thiện
Kết quả của cuộc khảo sát năm 2007 về sự tiến bộ của phụ nữ, do tập đoàn MasterCard Worldwide công bố, cho thấy Việt Nam là quốc gia duy nhất tại Đông Nam Á có sự cải thiện về các chỉ số tiến bộ của phụ nữ trong năm nay. -
Nâng cao nhận thức về bình đẳng giới
Nhiều chuyên gia trong và ngoài nước cho rằng, mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng khung pháp lý bảo đảm quyền lợi cho phụ nữ, nhưng Việt Nam vẫn còn gặp nhiều trở ngại trong thực thi bình đẳng giới nên vấn đề này đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa của toàn xã hội -
Bước tiến mới về bình đẳng giới ở nước ta
Việt Nam là một trong những quốc gia sớm tham gia ký và phê chuẩn Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Chủ trương không phân biệt đối xử ở Việt Nam hiện nay không chỉ là điều tuyên ngôn, mà được thể hiện đậm nét trong chính sách, pháp luật của Nhà nước, được tôn trọng và đảm bảo thi hành trong thực tiễn đời sống xã hội, cũng như trong mọi gia đình và trong nhận thức của người dân. Mục tiêu cơ bản của công cuộc đổi mới của Việt Nam là “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. -
Không nên để tình trạng "Phụ nữ nói cho phụ nữ nghe"
Đó là đề nghị của Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa tại buổi gặp mặt nữ cán bộ khoa học, quản lý, nhà giáo tiêu biểu toàn ngành giáo dục sáng 6/3 tại Hà Nội. -
Phát biểu của Tổng thư ký LHQ nhân dịp kỷ niệm ngày 8/3
Quyền phụ nữ và các vấn đề bình đẳng giới, tạo điều kiện phát triển cho chị em phụ nữ luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Liên hợp quốc trong nhiều năm qua. -
LHQ ca ngợi nỗ lực xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ ở Việt Nam
Một quan chức của Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) cho biết Liên hợp quốc (LHQ) đánh giá cao nỗ lực của chính phủ Việt Nam trong việc hoàn thiện các thể chế pháp lý nhằm xoá bỏ phân biệt đối xử đối với phụ nữ. -
VN cam kết loại trừ mọi sự phân biệt đối xử với phụ nữ
Bà Hà Thị Khiết, Chủ tịch Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, khẳng định Việt Nam quyết tâm thực hiện tốt Công ước Liên hợp quốc về loại trừ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) và hoàn thành Mục tiêu Thiên niên kỷ về bình đẳng giới trước năm 2015.