-
Giữ hồn nón lá Nam Hà
Với nỗ lực của HTX sản xuất kinh doanh nón lá Nam Hà (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình), nghề truyền thống không những không bị thất truyền, mà nón lá còn có cơ hội “chu du” đến nhiều nơi. -
Độc đáo “Gạo ruộng rươi” trên vùng đất Kiến Thuỵ
Gạo ruộng rươi là sản phẩm từ mô hình sản xuất dựa trên môi trường cộng sinh đặc biệt của con rươi và cây lúa. Đây là đặc sản được lựa chọn làm sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) của huyện Kiến Thụy. -
Mái ấm Thiên Ân: Điểm tựa bình an cho hàng trăm trẻ mồ côi
Được thành lập từ năm 2010, Mái ấm Thiên Ân tọa lạc tại thôn 4, xã Chư Á (thành phố Pleiku, Gia Lai) là ngôi nhà chung của gần 200 đứa trẻ mồ côi. Đây cũng là nơi cưu mang hàng trăm bà mẹ lỡ lầm không nơi nương tựa. -
Bắc Ninh: Sức bật từ các HTX do phụ nữ làm chủ
Trong phong trào phát triển kinh tế hợp tác, HTX đang có nhiều khởi sắc trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, các HTX do phụ nữ làm chủ đang cho thấy những bước tiến vượt bậc, trở thành điểm tựa phát triển sản xuất, vươn lên làm giàu cho thành viên. -
Bạc Liêu: Câu lạc bộ “Nữ phòng, chống tội phạm”
Câu lạc bộ (CLB) “Nữ phòng, chống tội phạm” đầu tiên ở Bạc Liêu được thành lập tại xã An Trạch A, huyện Đông Hải từ tháng 4 năm 2009 với 21 thành viên là hội viên phụ nữ trong ấp tham gia. -
Tổ may gia công giúp nhiều phụ nữ có việc làm lúc nông nhàn
Gần đây, ở Đắk Lắk, các cơ sở may gia công tại nhà nở rộ đã kéo nhiều chị em ở lại quê hương thay vì vào Nam tìm việc. Chị Nguyễn Thị Anh Tuyết (buôn Ea Kruế, Ea Bông, Krông Ana) là một trong những người tiên phong xây dựng mô hình này. -
Nghệ An: Hợp tác xã giữ làng nghề truyền thống
Để nâng cao tính cạnh tranh, duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, các làng nghề tại tỉnh Nghệ An đã dần chuyển sang mô hình kinh tế hợp tác. Điển hình như HTX Hương trầm Hà Loan (thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu) mỗi năm thu về 500 triệu đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 20 - 25 lao động, với mức lương từ 4 - 5 triệu đồng/tháng. -
Quảng Ngãi: Lò xử lý rác thải mi ni tại nhà của phụ nữ xã Tịnh Giang
Nhằm thực hiện tốt tiêu chí về môi trường trong xây dựng nông thôn mới, những năm qua bài toán về giải quyết rác thải luôn được xã Tịnh Giang quan tâm. Trong đó, mô hình “Lò xử lý rác thải tại nhà” của Hội LHPN xã Tịnh Giang đang được đông đảo hội viên, phụ nữ và nhân dân hưởng ứng. Những chiếc lò đốt rác thải mini tại nhà vô cùng tiện lợi, mang lại sự sạch sẽ cho gia đình. -
Hiệu quả từ mô hình Nhà tạm lánh ở Quảng Trị
Mô hình “nhà tạm lánh” được xây dựng từ năm 2014 nhằm mục đích giúp đỡ các chị em phụ nữ, trẻ em bị đánh đập, bạo lực gia đình trong tỉnh. Những năm qua, không chỉ thực hiện “sứ mệnh” cưu mang nhiều mảnh đời phụ nữ bất hạnh, mà nhà tạm lánh còn góp phần làm giảm đi tình trạng bạo lực, cải thiện hạnh phúc cho mỗi gia đình. -
Thiết thực mô hình “Tủ chia sẻ”
Với thông điệp: “Ai cần thì lấy, ai thừa thì cho”, năm 2019, Hội LHPN huyện Đăk Tô đã thành lập 5 mô hình “Tủ chia sẻ”. Sau khi triển khai, mô hình đã hỗ trợ nhiều hội viên phụ nữ và trẻ em nghèo trên địa bàn huyện, đồng thời là “chất keo” gắn kết chị em phụ nữ với công tác Hội.