• Lạng Sơn: Mô hình “Phụ nữ khuyết tật tự lực” giúp chị em hòa nhập cộng đồng

    Vừa qua, Hội LHPN tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Hội LHPN huyện Bình Gia, Hội LHPN huyện Lộc Bình tổ chức ra mắt mô hình “Phụ nữ khuyết tật tự lực” tại thị trấn Bình Gia với 16 thành viên và tại thị trấn Lộc Bình với 19 thành viên. Các thành viên là những phụ nữ khuyết tật (PNKT) và một số hội viên nòng cốt tham gia mô hình.
  • Ổn định cuộc sống nhờ tham gia tổ hợp tác

    Không đủ tuổi, sức khỏe, điều kiện để đi lao động tại các công ty, thế nhưng, nhiều phụ nữ nông thôn vẫn có cơ hội tìm được việc làm ổn định, có thu nhập trang trải cuộc sống gia đình nhờ tham gia tổ hợp tác (THT), tổ liên kết (TLK) tại địa phương. Qua đó, góp phần nâng cao quyền năng, cải thiện vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
  • Thoát nghèo nhờ mô hình tổ hợp tác rau an toàn

    Với mục tiêu phát triển nông sản của địa phương theo quy trình sản xuất sạch, an toàn với người tiêu dùng, Tổ hợp tác (THT) trồng rau an toàn Khu Thiện 2, xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đang phát huy được lợi thế và hoạt động hiệu quả.
  • Phụ nữ bị bạo hành ngại dư luận nên không đến "nhà tạm lánh"

    Trong thời gian qua, Hội LHPN xã Phúc Khánh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã triển khai hiệu quả các mô hình về bình đẳng giới, trong đó có mô hình “Nhà tạm lánh”.
  • Ngôi nhà bình yên cho nạn nhân bị bạo lực gia đình

    Mô hình “Địa chỉ tin cậy cộng đồng” tại thôn Tân Bình, xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là mô hình điểm do Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng xây dựng đã và đang mang lại hiệu quả tích cực; thúc đẩy mỗi người thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử, giảm thiểu hậu quả của bạo lực gia đình tại địa phương; góp phần phòng ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình ở cộng đồng.
  • Độc đáo nghề vẽ tranh kính của người Khmer

    Mặc dù điều kiện sinh hoạt, kiến trúc nhà ở và nhu cầu của nguời dân Khmer đã có nhiều thay đổi, song khi bước chân vào ngôi nhà của đồng bào Khmer, chúng ta dễ dàng bắt gặp những bức tranh kính được đặt ở cửa nhà.
  • Hoà Bình: Hiệu quả từ mô hình “Đổi phế liệu lấy cây xanh” của Hội LHPN xã Phú Thành

    Nhằm nâng cao nhận thức cho hội viên phụ nữ về bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống, góp phần bảo vệ và xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Hội LHPN xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy đã có nhiều hoạt động sáng tạo, triển khai thực hiện nhiều hoạt động có hiệu quả liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, thu hút đông đảo hội viên hội phụ nữ tham gia.
  • An Giang: Phát triển nhiều mô hình mới thu hút hội viên

    Xác định đổi mới nội dung, phương thức hoạt động Hội theo phương châm “Ở đâu có phụ nữ, ở đó có hoạt động Hội”, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh An Giang đã mở rộng, xây dựng được nhiều mô hình mới, phù hợp với nhu cầu của phụ nữ, qua đó thu hút chị em tham gia.
  • Nghề đan bèo tây tạo việc làm lúc nông nhàn cho lao động nữ ở Thái Bình

    Nỗi đau đầu "giặc" bèo tây chấm dứt khi vợ chồng anh Nguyễn Trường Giang (trú tại thôn Thọ Trung, xã Minh Phú, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đưa nghề đan bèo tây về xã Minh Phú. Từ chỗ là thứ cây bỏ đi, giờ đây, bèo tây trở thành nguồn nguyên liệu tạo ra những sản phẩm thủ công bền, đẹp, thân thiện với môi trường.
  • Trà vinh: Tạo điểm nhấn trong xây dựng nông thôn mới với các mô hình điểm, đổi mới, sáng tạo

    Từ nhận thức về tầm quan trọng đặc biệt của môi trường đối với đời sống, sức khỏe của con người, làm thay đổi nhận thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống hội viên, phụ nữ và cộng đồng, Hội LHPN tỉnh Trà Vinh đã ban hành Kế hoạch số 176/KH-BTV, ngày 20/3/2024 về xây dựng và triển khai mô hình điểm trong xây dựng nông thôn mới nâng cao nông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn 9 huyện, thị, thành phố.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG