-
Lâm Đồng: Hiệu quả từ mô hình “Ngôi nhà xanh thu gom phế liệu gây quỹ giúp hội viên nghèo và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn”
Để việc học tập và làm theo Bác trở thành việc làm thường xuyên, gần gũi với hội viên, phụ nữ và kêu gọi Nhân dân tham gia, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh đã xây dựng mô hình “Ngôi nhà xanh thu gom phế liệu gây quỹ giúp hội viên nghèo và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn” tại chi hội phụ nữ Nghĩa Lập 3, thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương. -
Mô hình thu gom rác thải tái chế của phụ nữ Tiên Yên, Quảng Ninh
Mô hình thu gom rác thải tái chế của Hội LHPN huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh không chỉ giúp nâng cao nhận thức của phụ nữ, người dân về bảo vệ môi trường mà còn gây dựng được nguồn quỹ hỗ trợ phụ nữ và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. -
Hưng Yên: Trên 17 nghìn hộ gia đình thực hiện xử lý rác thải hữu cơ tại hộ gia đình bằng vi sinh IMO
Đề án “Phụ nữ Hưng Yên thực hiện phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình góp phần bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu” giai đoạn 2023-2026 do Hội LHPN tỉnh chủ trì thực hiện đã triển khai được 1 năm, đạt được những kết quả đáng ghi nhận, được các cấp ủy Đảng, chính quyền, địa phương đánh giá cao. -
CLB phụ nữ khởi nghiệp quận Tân Phú (TPHCM) giúp chị em giữ vững tinh thần khởi nghiệp
Câu lạc bộ (CLB) phụ nữ khởi nghiệp quận Tân Phú (TPHCM) vừa tổ chức chương trình tổng kết hoạt động năm 2023 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024. -
Mẹt cơm làng của phụ nữ Kon Plông gây ấn tượng với du khách
Qua 3 tháng hợp tác xã T'Măng Deeng đi vào hoạt động, những thành quả ban đầu đã khẳng định hướng đi đúng của Hội LHPN Kon Plông, tỉnh Kon Tum. -
Thái Bình: Sức bật mới từ mô hình “Phụ nữ phát triển kinh tế với trồng cây vụ đông”
Từ việc các hộ dân chỉ quen trồng rau màu với diện tích canh tác nhỏ lẻ, chưa có thị trường tiêu thu ổn định nay mô hình “Phụ nữ phát triển kinh tế với trồng cây vụ đông” ở xã Đông Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình đã tạo sức bật mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, góp phần phát triển kinh tế bền vững cho địa phương. -
Chuyện về người phụ nữ nâng tầm cây sả ở vùng đất nghèo
Chứng kiến người dân vật lộn với cây trồng sả nhưng không mang lại kết quả, bà Nguyễn Thị Bình đã tìm tòi, học hỏi và nâng tầm thứ cây trồng chủ lực ở vùng quê nghèo của tỉnh Hòa Bình từ đó góp phần gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo cho người dân tộc Mường, Dao. -
Sản xuất tinh dầu sả, tinh dầu tràm đạt doanh thu hơn 1 tỷ đồng mỗi năm
Khởi nghiệp với vốn là con số 0, chị Trần Thị Như Oanh (xã Nam Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đã mạnh dạn vay 80 triệu đồng để đầu tư 6ha đất, cùng với diện tích 4ha gia đình có, trồng sả trên tổng diện tích 10ha. -
"Tổ phụ nữ mua bán trái thốt nốt" hỗ trợ phụ nữ Khmer phát triển kinh tế
Ngay sau khi thành lập, “Tổ phụ nữ mua bán trái thốt nốt” ở xã An Tức (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) đã ngày càng phát huy được hiệu quả, góp phần giúp cuộc sống của hội viên, phụ nữ là người Khmer ngày càng tốt hơn. -
Biến rác thành nước rửa chén, tạo thu nhập cho hội viên, phụ nữ
Mô hình khởi nghiệp sản xuất và kinh doanh nước rửa chén sinh học Bình Ngọc (xã Bình Ngọc, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) được phát triển từ mô hình "Phụ nữ tái chế chất thải hữu cơ thành nước tẩy rửa sinh học".