• Góp phần khôi phục nghề truyền thống

    Dệt thảm xơ dừa là một nghề từng khá phát triển ở xã Tam Quan Nam (Hoài Nhơn). Những năm 90 của thế kỷ trước do bị mất thị trường Đông Âu, nghề này gần chỉ còn một số cơ sở sản xuất cá thể, sản phẩm chỉ tiêu thụ nội địa.
  • Triển vọng cây mì

    Đến nay, toàn tỉnh có khoảng 8.000 ha mì, sản lượng đạt 170.000 tấn/năm. Năm 2006, nông dân có thêm niềm vui mới: Nhà máy Chế biến tinh bột mì xuất khẩu (CBTBMXK) Bình Định sẽ chính thức đi vào hoạt động, là điều kiện thuận lợi cho bà con giải quyết đầu ra nông sản.
  • Hoài Nhơn: Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển

    Trong năm 2005, chuyển biến tích cực của ngành thủy sản Hoài Nhơn có thể nhìn thấy ở nhiều mặt, từ nuôi trồng đến đánh bắt, khai thác, cũng như thực hiện các chương trình, dự án thủy sản trên địa bàn. Mô hình tổ đoàn kết trong khai thác hải sản xa bờ trên địa bàn huyện Hoài Nhơn trong thời gian qua đã phát huy hiệu quả rõ rệt.
  • Anh nông dân đoạt giải sáng tạo toàn quốc

    Là một nông dân thứ thiệt, sau 7 năm không ngừng sáng tạo, chiếc máy cắt lúa hiệu FUTU 1 (do Công ty Phụ tùng máy 1 - thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên sản xuất),
  • Mô hình sản xuất nấm rơm ở Nhơn Hậu (An Nhơn):

    Được sự hỗ trợ kinh phí của Trung tâm Khuyến nông (TTKN) tỉnh, từ tháng 9-2005 đến nay, HTXNN Nhơn Hậu (An Nhơn) đã triển khai xây dựng mô hình trồng nấm rơm tại 80 hộ gia đình trên địa bàn HTX, hiệu quả mang lại rất khả quan.
  • Viện KHKTNN Duyên hải Nam Trung bộ:

    Qua 5 năm bình tuyển và chọn lọc khắp các vùng trồng điều trong cả nước, đến nay Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (KHKTNN) Duyên hải Nam Trung bộ đã xây dựng được tập đoàn quỹ gen cây điều với trên 800 dòng điều tốt tại Vườn điều giống quốc gia (Phù Cát).
  • Giải pháp nào cho cây dứa Hoài Nhơn ?

    Hoài Nhơn được xác định là một trong những vùng nguyên liệu dứa nhằm cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy chế biến dứa và rau quả xuất khẩu Bình Định. Tuy nhiên, do có những khó khăn nhất định, diện tích dứa được trồng ở Hoài Nhơn hiện nay còn rất thấp so với chỉ tiêu đề ra.
  • Triển vọng mới của kinh tế thủy sản

    Sau một thời gian gặp nhiều khó khăn, trong năm 2005 vừa qua, ngành Thủy sản Bình Định đã có bước phát triển trở lại, tổng giá trị sản xuất toàn ngành đạt 909,3 tỉ đồng, tăng 6,6% so với năm 2004. Đây là tín hiệu vui cho ngành kinh tế đầy tiềm năng này.
  • Giải pháp hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống

    Từ khi thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế đến nay, nhất là sau khi Chính phủ có Quyết định 132/2000/QĐ-TTg về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn,
  • Mô hình trồng cây dó bầu

    Cây dó bầu mà sản phẩm của nó là trầm hương và kỳ nam đã có lịch sử rất lâu đời.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG