• Tin hoạt động Hội

    - Phú Yên: Nâng cao nhận thức cho cán bộ hội về an ninh mạng và phòng chống mua bán phụ nữ và trẻ em - Hậu Giang: Ra mắt mô hình điểm “Ngôi nhà 4 sạch”
  • Nghệ An: Môi trường sống của người dân xã Quỳnh Vinh thay đổi nhiều nhờ mô hình “Ngôi nhà xanh” thu gom phế liệu

    Mặc dù mới triển khai thực hiện trong thời gian ngắn nhưng mô hình “Ngôi nhà xanh” của hội viên phụ nữ xã Quỳnh Vinh, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An bước đầu đã mang lại hiệu quả thiết thực, ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thu hút đông đảo hội viên phụ nữ tham gia.
  • Bạc Liêu: Hiệu quả từ việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động trong tập hợp phụ nữ đến với tổ chức Hội

    Thực hiện phương châm “Trung ương định hướng chiến lược, Tỉnh vận dụng sáng tạo, Huyện đồng hành, Cơ sở nắm chắc hội viên, Chi thấu hiểu phụ nữ”, trong nửa nhiệm kỳ qua, các cấp Hội trên địa bàn tỉnh đã xây dựng chương trình, kế hoạch… phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế, tổ chức nhiều hoạt động sáng tạo, công tác Hội và phong trào phụ nữ đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
  • Phát triển vùng trồng nấm mèo nhờ liên kết để sản xuất bền vững

    Nhờ liên kết chặt chẽ với người trồng, mô hình sản xuất phôi nấm của gia đình chị Nguyễn Thiên Thủy (trú tại thôn Thanh Hương 2, xã Lộc Thanh, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) đã gặt hái nhiều thành công.
  • Bắc Ninh ra mắt mô hình tập hợp phụ nữ trên không gian mạng

    Vừa qua, Hội LHPN thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã chỉ đạo và tổ chức ra mắt mô hình tập hợp phụ nữ trên không gian mạng tại phường Thị Cầu với tên gọi "Phụ nữ Thị Cầu thời đại mới" và tổ chức đối thoại giữa lãnh đạo cấp ủy, chính quyền phường với cán bộ, hội viên, phụ nữ.
  • Kon Tum: Ra mắt Tổ hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gạo lứt đỏ

    Chiều 19/8, tại xã Măng Bút, huyện Kon Plông (Kon Tum), Hội LHPN huyện Kon Plông đã ra mắt mô hình "Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ gạo lứt đỏ". Tổ hợp tác được triển khai tại làng Măng Buk, xã Măng Bút, huyện Kon Plông, có 10 thành viên, do chị Y Siêu làm tổ trưởng.
  • TPHCM: Phụ nữ quận 7 đưa "không gian văn hóa Hồ Chí Minh" lên mạng

    Ứng dụng “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh trên nền tảng số” được ra đời bằng chính sự chịu khó, sáng tạo, mày mò học hỏi công nghệ thông tin của các cán bộ Hội LHPN quận 7 (TPHCM).
  • "Để thành công, cần xác định rõ mục đích khởi nghiệp của mình"

    Đang có công việc ổn định ở TPHCM, chị Phan Thị Ngọc Bích, Giám đốc Công ty TNHH Sâm Hoàng Ngọc, quyết định nghỉ việc, về quê nhà Long An khởi nghiệp.
  • Tạo điểm tựa giảm nghèo cho phụ nữ với trái hồng không hạt Gia Thanh

    Một trong những sản phẩm thế mạnh của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, là quả hồng không hạt ở xã Gia Thanh.
  • Lạng Sơn: Mô hình “Phụ nữ khuyết tật tự lực” giúp chị em hòa nhập cộng đồng

    Vừa qua, Hội LHPN tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Hội LHPN huyện Bình Gia, Hội LHPN huyện Lộc Bình tổ chức ra mắt mô hình “Phụ nữ khuyết tật tự lực” tại thị trấn Bình Gia với 16 thành viên và tại thị trấn Lộc Bình với 19 thành viên. Các thành viên là những phụ nữ khuyết tật (PNKT) và một số hội viên nòng cốt tham gia mô hình.
  • Thoát nghèo nhờ mô hình tổ hợp tác rau an toàn

    Với mục tiêu phát triển nông sản của địa phương theo quy trình sản xuất sạch, an toàn với người tiêu dùng, Tổ hợp tác (THT) trồng rau an toàn Khu Thiện 2, xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đang phát huy được lợi thế và hoạt động hiệu quả.
  • Phụ nữ bị bạo hành ngại dư luận nên không đến "nhà tạm lánh"

    Trong thời gian qua, Hội LHPN xã Phúc Khánh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã triển khai hiệu quả các mô hình về bình đẳng giới, trong đó có mô hình “Nhà tạm lánh”.
  • Ngôi nhà bình yên cho nạn nhân bị bạo lực gia đình

    Mô hình “Địa chỉ tin cậy cộng đồng” tại thôn Tân Bình, xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là mô hình điểm do Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng xây dựng đã và đang mang lại hiệu quả tích cực; thúc đẩy mỗi người thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử, giảm thiểu hậu quả của bạo lực gia đình tại địa phương; góp phần phòng ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình ở cộng đồng.
  • Độc đáo nghề vẽ tranh kính của người Khmer

    Mặc dù điều kiện sinh hoạt, kiến trúc nhà ở và nhu cầu của nguời dân Khmer đã có nhiều thay đổi, song khi bước chân vào ngôi nhà của đồng bào Khmer, chúng ta dễ dàng bắt gặp những bức tranh kính được đặt ở cửa nhà.
  • Hoà Bình: Hiệu quả từ mô hình “Đổi phế liệu lấy cây xanh” của Hội LHPN xã Phú Thành

    Nhằm nâng cao nhận thức cho hội viên phụ nữ về bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống, góp phần bảo vệ và xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Hội LHPN xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy đã có nhiều hoạt động sáng tạo, triển khai thực hiện nhiều hoạt động có hiệu quả liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, thu hút đông đảo hội viên hội phụ nữ tham gia.
  • An Giang: Phát triển nhiều mô hình mới thu hút hội viên

    Xác định đổi mới nội dung, phương thức hoạt động Hội theo phương châm “Ở đâu có phụ nữ, ở đó có hoạt động Hội”, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh An Giang đã mở rộng, xây dựng được nhiều mô hình mới, phù hợp với nhu cầu của phụ nữ, qua đó thu hút chị em tham gia.
  • Nghề đan bèo tây tạo việc làm lúc nông nhàn cho lao động nữ ở Thái Bình

    Nỗi đau đầu "giặc" bèo tây chấm dứt khi vợ chồng anh Nguyễn Trường Giang (trú tại thôn Thọ Trung, xã Minh Phú, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đưa nghề đan bèo tây về xã Minh Phú. Từ chỗ là thứ cây bỏ đi, giờ đây, bèo tây trở thành nguồn nguyên liệu tạo ra những sản phẩm thủ công bền, đẹp, thân thiện với môi trường.
  • Trà vinh: Tạo điểm nhấn trong xây dựng nông thôn mới với các mô hình điểm, đổi mới, sáng tạo

    Từ nhận thức về tầm quan trọng đặc biệt của môi trường đối với đời sống, sức khỏe của con người, làm thay đổi nhận thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống hội viên, phụ nữ và cộng đồng, Hội LHPN tỉnh Trà Vinh đã ban hành Kế hoạch số 176/KH-BTV, ngày 20/3/2024 về xây dựng và triển khai mô hình điểm trong xây dựng nông thôn mới nâng cao nông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn 9 huyện, thị, thành phố.
  • Cách vận động thay đổi "nếp nghĩ, cách làm" hiệu quả ở một xã miền núi

    Sau hơn 2 năm triển khai Dự án 8 tại xã Trường Sơn (huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang), Hội LHPN xã Trường Sơn đã nỗ lực mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn xã.
  • Phú Thọ: Kinh nghiệm hay từ Tổ Truyền thông cộng đồng khu Lương Đẩu

    Khi mới thành lập, Tổ truyền thông cộng đồng khu Lương Đẩu, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, sau một thời gian dài học hỏi và đúc kết kinh nghiệm, những thành viên cốt cán của Tổ đã có những cách làm hay, hiệu quả...
  • Huế: Mô hình nhỏ, hiệu quả lớn

    Để việc “Học tập và làm theo tư tương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” ngày càng đi vào thực chất và có sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của cán bộ, hội viên phụ nữ, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã triển khai, khuyến khích các cơ sở hội xây dựng những mô hình phù hợp để thu hút, kết nối cũng như kịp thời giúp đỡ hội viên.
  • Để khởi nghiệp thành công, cần kiên trì với con đường mình đã chọn

    Đó là kinh nghiệm được chị Trần Thị Thu Hồng (37 tuổi, ngụ ấp Phú Ninh, xã Phú Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre), đúc rút được sau quá trình khởi nghiệp của mình.
  • Câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đổi”: Sân chơi lành mạnh cho học sinh

    Câu lạc bộ (CLB) “Thủ lĩnh của sự thay đổi” là một trong những mô hình điểm của Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết một số vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021 - 2025. CLB đã góp phần trang bị cho học sinh nhiều kiến thức, kỹ năng hữu ích để các em nói lên tiếng nói của mình.
  • Hiệu quả mô hình địa chỉ tin cậy cộng đồng

    Thời gian qua, mô hình địa chỉ tin cậy cộng đồng trên địa bàn huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng) đã và đang mang lại hiệu quả tích cực, góp phần hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo lực gia đình, tránh rủi ro về sức khỏe, tính mạng; giảm thiểu được hậu quả của bạo lực gia đình. Thúc đẩy mỗi người thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử, góp phần xóa bỏ nạn bạo hành, bạo lực trong gia đình.
  • Những “địa chỉ tin cậy” trong phòng, chống bạo lực gia đình

    Qua 3 năm thực hiện Mô hình điểm “Địa chỉ tin cậy cộng đồng” của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Lâm Đồng đã kịp thời giúp đỡ các nạn nhân bị bạo lực gia đình, góp phần nâng cao chất lượng công tác phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới ở cộng đồng địa phương.
  • Phụ nữ, trẻ em nghèo được hưởng lợi từ mô hình “Ngôi nhà xanh”

    Mô hình “Ngôi nhà xanh” của Hội LHPN xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng không chỉ góp phần làm sạch đẹp môi trường sống, mà còn tạo được nguồn quỹ hỗ trợ hội viên phụ nữ và trẻ em nghèo có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương.
  • Yên Bái: Phụ nữ Mường Lai tăng thu nhập từ nghề thủ công truyền thống

    Vốn chỉ là các sản phẩm tự cung tự cấp được sử dụng tại mỗi gia đình, nhưng nhờ nhanh nhạy nắm bắt được thị hiếu tiêu dùng của khách du lịch, một nhóm chị em phụ nữ dân tộc Tày ở xã Mường Lai (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) đã biến các sản phẩm đan lát thủ công truyền thống của địa phương thành sản phẩm hàng hóa phục vụ khách hàng gần xa.
  • Thanh Hóa: Triển vọng từ các "Nhóm phụ nữ tự lực giúp nhau làm kinh tế"

    Sau 6 tháng miệt mài học nghề làm tóc miễn phí do Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển phụ nữ Thanh Hóa (Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá) tổ chức, chị Triệu Thị Pham đã quyết định về quê nhà ở xã Pù Nhi (huyện Mường Lát) mở một cửa hàng nhỏ để thực hành nghề và tạo thêm việc làm cho nhiều chị em khác trong xã.
  • "Phải tìm hiểu về tập quán, sinh hoạt của bà con để làm tốt bình đẳng giới"

    Đó là chia sẻ của anh Trạc Văn Vinh, Bí thư Chi bộ sau gần 2 năm làm Tổ trưởng Tổ Truyền thông cộng đồng thôn Vĩnh Ninh (xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang).
  • Lâm Đồng: Lan tỏa các mô hình hay, cách làm sáng tạo trong học tập và làm theo Bác

    Những năm qua, nhiều mô hình hay, hoạt động cụ thể sát với nhu cầu, đặc thù của hội viên, phụ nữ đã và đang được Hội LHPN thành phố Bảo Lộc triển khai, nhân rộng trên địa bàn dân cư. Ngày càng xuất hiện nhiều tấm gương, tập thể điển hình trong “Học tập và làm theo Bác”, cùng góp sức, trí tuệ để thành phố Bảo Lộc toả sáng giữa núi rừng Tây Nguyên.

HOẠT ĐỘNG HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG