-
Trong lành hóa môi trường xóm biển
Phường Phú Hài (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) là một xóm làng nghề biển. Nhiều năm trước, nơi đây bị coi là “điểm nóng” về tệ nạn xã hội và ô nhiễm môi trường. Từ khi CLB “Gia đình 5, không 3 sạch” được Hội LHPN phường thành lập và đi vào hoạt động năm 2011, cả 2 vấn nạn trên đều từng bước được đẩy lùi. -
Hội LHPN TP Quy Nhơn, Bình Định ra mắt một số mô hình mới
Hội LHPN TP Quy Nhơn vừa ra mắt một số mô hình hoạt động nhằm chăm lo tốt hơn cho phụ nữ, qua đó tập hợp chị em tham gia tổ chức Hội. -
Những mô hình hay của các chi hội phụ nữ
- Hội LHPN tỉnh Bình Dương: Mô hình chi hội phụ nữ trong doanh nghiệp
- Hội LHPN tỉnh Quảng Bình: Mô hình chi hội tiết kiệm giúp phụ nữ thoát nghèo
- Hội LHPN tỉnh Nam Định: Mô hình “Tổ phụ nữ liên kết nuôi trồng thủy hải sản” -
TP. HCM: Thu hút hội viên ở khu chung cư
Việc tập hợp và phát triển hội viên ở khu chung cư là việc mà Hội LHphụ nữ cơ sở hướng đến, nhưng không ít gian nan. -
Mô hình tổ liên kết nghề của Hội LHPN tỉnh Thái Bình: Phát huy mối liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp
Xu thế phát triển tất yếu của nông nghiệp hiện đại là nhu cầu liên kết ngày càng đa dạng. Liên kết ngang giữa nông dân với nhau để cung cấp sản phẩm theo nhu cầu thị trường là yếu tố "đẩy" ; còn yếu tố "kéo" chính là thị trường tiêu thụ đầu ra được liên kết dọc giữa nông dân với doanh nghiệp. Mối liên kết này giúp loại bớt tác nhân trung gian giữa người sản xuất và doanh nghiệp, rút ngắn độ dài của kênh tiêu thụ, đem lại lợi ích cho nông dân. Từ nhận thức này, thời gian qua, với sự hỗ trợ của TW Hội LHPN Việt Nam, Hội LHPN tỉnh Thái Bình đã thí điểm thực hiện 2 mô hình: Tổ liên kết tạo việc làm và bao tiêu sản phẩm rau màu xuất khẩu cho phụ nữ nông thôn (tại xã Dân Chủ huyện Hưng Hà) và mô hình Tổ liên kết nghề (xã Tây An huyện Tiền Hải). -
Cam Ranh: Phát huy các mô hình phụ nữ đảm đang
Những câu lạc bộ, tổ phụ nữ đảm đang trên địa bàn TP. Cam Ranh đang phát huy hiệu quả tích cực, góp phần thực hiện tốt phong trào phụ nữ chung tay xây dựng nông thôn mới, xây dựng gia đình hạnh phúc. -
“Phụ nữ Tuyên Quang giúp nhau viên gạch hồng”
Mỗi một phụ nữ góp ít nhất 10 viên gạch trở lên để giúp đỡ hội viên phụ nữ khó khăn xây dựng một công trình vệ sinh đảm bảo quy định, đó chính là mô hình “Phụ nữ Tuyên Quang giúp nhau viên gạch hồng” của các cấp Hội Phụ nữ Tuyên Quang. -
Bình Dương: Câu lạc bộ “Nam giới là điểm tựa cho phụ nữ” - mô hình nhiều ý nghĩa
Câu lạc bộ (CLB) “Nam giới là điểm tựa cho phụ nữ” của Hội LHPN phường Hòa Lợi (TX. Bến Cát, tỉnh Bình Dương) được thành lập vào năm 2010. Sau 5 năm đi vào hoạt động, CLB đã góp phần thay đổi cơ bản nhận thức của các thành viên, góp phần tạo sự công bằng, bảo đảm quyền bình đẳng giới. -
Tiền Giang: nhiều mô hình hoạt động hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, tăng thu nhập
Được Hội LHPN xã định hướng, hỗ trợ, nhiều hội viên phụ nữ đã nỗ lực vươn lên làm kinh tế, vừa phát triển kinh tế gia đình vừa hỗ trợ việc làm, thu nhập cho phụ nữ -
Mô hình thu gom, xử lý rác thải của Hội Phụ nữ
Hội LHPN các cấp đang tích cực triển khai nhiều mô hình để thu gom, xử lý rác thải, góp phần hiệu quả bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới. -
Mô hình hay của Hội LHPN xã An Quang, tỉnh Bình Định
Với sự chủ động, sáng tạo, Hội LHPN xã An Quang, tỉnh Bình Định đã xây dựng được nhiều mô hình hay trong triển khai công tác Hội, được cấp ủy, chính quyền địa phương ghi nhận, đánh giá cao -
Phân loại rác thải tại nguồn: Những kết quả đáng ghi nhận ở thị trấn Krông Kmar
Thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt luôn là vấn đề bức thiết trong việc bảo đảm vệ sinh môi trường. Trong khi nhiều đơn vị, địa phương đang lúng túng, gặp khó trong việc phân loại rác thải sinh hoạt thì Hội LHPN thị trấn Krông Kmar (huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk) đã triển khai mô hình phân loại rác thải sinh hoạt tại nhà và đạt nhiều kết quả khả quan. -
Phát triển các mô hình hợp tác xã và tổ hợp tác trong dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ
Phát triển các mô hình hợp tác xã và tổ hợp tác là hướng đi đang được các cấp Hội LHPN Việt Nam coi trọng và thực hiện trong công tác dạy nghề, tạo việc làm bền vững cho hội viên, phụ nữ -
Vĩnh Long: Xây dựng mô hình để đẩy mạnh hoạt động Hội
Thông qua các mô hình, các cấp Hội LHPN tỉnh Vĩnh Long không chỉ thu hút được phụ nữ tham gia hoạt động Hội mà còn tuyên truyền các kiến thức, kỹ năng đến với chị em và cộng đồng -
Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”: Thành công từ một mô hình điểm
Thực hiện Cuộc vận động “xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” không chỉ có ý nghĩa với mỗi gia đình mà còn góp phần xây dựng Hội Phụ nữ cơ sở vững mạnh - đó là phát biểu của đại tá Nguyễn Văn Mỹ, Chính ủy Cục Quân khí, Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phòng, tại Hội nghị sơ kết Cuộc vận động giai đoạn 2011-2015 tại Kho KV4 (huyện Đông Triều, Quảng Ninh). -
Mô hình "Nói không thách cưới"- mang ánh sáng về với buôn làng
21 năm chung sống và đã có 3 đứa con khôn lớn trưởng thành, nhưng đến bây giờ ước mơ về một đám cưới hạnh phúc của anh chị Ka Nhơn ở thôn K’Long Trao 1, xã Gung Ré (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) vẫn chưa thể trở thành hiện thực. Bởi cái nghèo, cái khó về kinh tế mà gia đình nhà gái đã không thể hoàn thành tục thách cưới, luật tục xưa nay không thể thiếu trong đám cưới ở buôn làng. Không có lễ vật thách cưới, Ka Nhơn không thể bắt chồng, vậy nên dù chung sống gần nửa đời người nhưng họ vẫn chưa một ngày được dòng họ công nhận là vợ chồng. -
Hiệu quả từ mô hình tư vấn, hỗ trợ bình đẳng giới
Bản Phố là xã nghèo của huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, xã có 13 thôn, bản; tổng số dân toàn xã là 697 hộ bằng 3.491 khẩu; trong đó dân tộc Mông chiếm trên 90% (667 hộ) còn lại là dân tộc La Chí và Tày. Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn cao, vẫn còn 3 thôn chưa có điện lưới quốc gia, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. -
Mô hình giáo dục phẩm chất đạo đức hiệu quả tại địa bàn công giáo
Chúng tôi đến phường Phước Nguyên, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu vào những ngày thu nắng vàng với những cơn gió dịu nhẹ mang hương vị mặn nồng của vùng biển miền Đông Nam bộ. Cảm nhận đầu tiên khi đặt chân đến vùng đất trung tâm hành chính của tỉnh là cuộc sống hiền hòa, bình dị, không ồn ào, hối hả như các thành phố lớn. Người dân bản xứ chiếm tỷ lệ không nhiều, chủ yếu là người lao động từ nhiều vùng miền về đây định cư sinh sống, làm ăn từ nhiều đời nay. 70% dân số nơi đây là người công giáo với 3 giáo xứ thu hút nhiều chị em trong giới hiền mẫu tham gia. -
Tây Ninh: Nhiêu mô hình hoạt động hiệu quả
CLB “Phụ nữ dân tộc với pháp luật” xã Suối Đá -
Mô hình HTX trồng chanh không hạt của phụ nữ Trường Hòa- Cần Thơ
Con đường dài khoảng 40 km từ thành phố Cần Thơ về huyện Phong Điền rợp bóng cây xanh, hoa đủ màu đan xen trải dài hai bên đường đưa đoàn công tác của TW Hội LHPN Việt Nam đến ấp Trường Hòa, xã Trường Long trong một buổi chiều nắng đẹp. Cảm nhận đầu tiên của đoàn công tác đây là một miền quê bình yên, không khí trong lành, cảnh vật nên thơ, đẹp như một bức tranh làm say lòng người. -
Mô hình “Cánh đồng mẫu, cánh đồng 4 vụ” ở Thái Bình
Xã An Châu, huyện Đông Hưng là xã thuần nông, nghề phụ chậm phát triển. Người dân An Châu có truyền thống trồng cây màu, cây vụ đông nhưng việc sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ nên chi phí bỏ ra nhiều mà hiệu quả kinh tế chưa cao. -
Hỗ trợ phụ nữ nhập cư để Hà Nội văn minh, thân thiện hơn
Theo khảo sát, hiện dân số Thủ đô hơn 8 triệu người, trong đó hơn 1 triệu người nhập cư không đăng ký hộ khẩu thường trú. Những hoạt động cụ thể trợ giúp người nhập cư của các cấp Hội LHPN TP. Hà Nội đã góp phần tạo nên một bức tranh đa sắc màu về văn hóa, con người Thủ đô. -
"Góp gió thành bão" để chăm lo người nghèo
Những cuốn tập, cặp sách mới, cân đường, ký gạo, viện phí được tích góp từ tiền lương, tiết kiệm tiền xăng xe, chợ búa là những phần quà thơm thảo mà câu lạc bộ (CLB) “Hướng về phụ nữ và trẻ em nghèo” P5, Q8, TP.HCM dành cho chị em hội viên, học sinh đang trong cảnh khốn cùng. -
Câu lạc bộ “phụ nữ 4 phẩm chất”giúp nhau cùng tiến bộ
Câu lạc bộ “phụ nữ 4 phẩm chất”phát huy tốt vai trò giúp nhau cùng tiến bộ được thành lập năm 2013, tại thị trấnĐăk Mil, tỉnh Đăk Nông, ban đầu chỉ có 50 thành viên tham gia. Qua thời gian đi vào hoạtđộng, CLB đã tổ chức nhiềuđợt sinh hoạt, tuyên truyền, giáo dục và thu hút ngày càng nhiều chị tham gia, đến nay đã lên tới 100 chị. -
Giúp nữ thanh niên “hoàn thiện bản thân”
Với nội dung sinh hoạt phong phú, CLB "Nữ thanh niên thanh lịch - đảm đang" phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đã thu hút được đông đảo chị em tham gia. -
Một số ghi nhận từ hoạt động của Câu lạc bộ “Phụ nữ với pháp luật” ở phường Quỳnh Phương, Nghệ An
CLB “Phụ nữ với pháp luật” được thành lập từ năm 2013 tại phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. -
Nơi hóa giải những 'rắc rối muôn thuở'
Mới hoạt động hơn 2 tháng, câu lạc bộ mẹ chồng - nàng dâu P. Phước Bình, Q.9, TP. Hồ Chí Minh đã dần phát huy vai trò cầu nối, hóa những "rắc rối muôn thuở". -
Hội LHPN tỉnh Khánh Hòa với mô hình Chi hội phụ nữ mẫu và Chi hội phụ nữ giúp chi hội phụ nữ
Hội LHPN tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức Hội nghị đánh giá 5 năm xây dựng mô hình "Chi hội phụ nữ mẫu" (2011-2015) và 3 năm hoạt động "Chi hội phụ nữ giúp chi hội phụ nữ" (2012- 2015). -
Phụ nữ huyện Kỳ Sơn nỗ lực xây dựng gia đình “5 không, 3 sạch”
Năm 2011, Hội LHPN huyện Kỳ Sơn cụ thể hóa CVĐ “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” bằng kế hoạch xây dựng mô hình “Mái nhà xanh” (Mái nhà xanh 5 không, mái nhà xanh 3 sạch, mái nhà xanh 2 tốt), giúp hội viên dễ dàng đăng ký thực hiện các tiêu chí của CVĐ. -
Tăng cường giáo dục tiền hôn nhân và đời sống gia đình cho nữ thanh niên
Mô hình "Giáo dục tiền hôn nhân và hạn chế hôn nhân cận huyết thống"; "Góc tư vấn giáo dục tiền hôn nhân và đời sống gia đình" là những cách làm của Hội LHPN tỉnh Quảng Bình và Gia Lai nhằm nâng cao nhận thức cho nữ thanh niên để xây dựng cuộc sống gia đình tiến bộ, hạnh phúc