-
Câu lạc bộ “Mẹ và con gái” Phú Lâm: cầu nối cho các bà mẹ làm bạn với con
CLB “Mẹ và con gái” phường Phú Lâm (TP. Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên) ra đời từ nhu cầu thiết yếu của các bậc cha mẹ muốn trở thành “người bạn” tin cậy để con cái gần gũi, tâm sự, chia sẻ mọi sự quan tâm, lo lắng… -
Nội lực từ quỹ tiết kiệm tự nguyện
Phát huy sức mạnh nội lực từ nguồn quỹ TKTN, 5 năm qua đã thể hiện sự năng động sáng tạo của cán bộ, hội viên, là chỗ dựa vững chắc cho hội viên nghèo và cận nghèo, giúp phụ nữ tạo thói quen tiết kiệm, giúp phụ nữ tạo thói quen tiết kiệm, làm chủ kinh tế gia đình, xây dựng cuộc sống tươi đẹp hơn. -
Truyền kinh nghiệm khởi nghiệp cho phụ nữ.
CLB nữ doanh nghiệp Cầu Giấy (TP. Hà Nội) đã trở thành điểm tựa cho các chị em phụ nữ muốn khởi sự doanh nghiệp, yêu thích kinh doanh. -
Phụ nữ Hà Tĩnh: “ Đi tắt đón đầu” bằng tổ hợp tác chăn nuôi
Để “đi tắt đón đầu ”trong việc phát triển kinh tế, góp phần xây dựng nông thôn mới, Hội LHPN tỉnh Hà Tĩnh đã khởi động chương trình tổ hợp tác chăn nuôi lợn an toàn với những mô hình điểm được triển khai khá thành công trước khi nhân ra diện rộng. -
Nâng bước trẻ vào đời
Nhà nghèo, không được đến trường, có nguy cơ trở thành người xấu… là đặc điểm chung của các em nhỏ trong những câu lạc bộ “Kỹ năng sống cho trẻ ngoài học đường” (CLB KNS) của Hội PN TP.HCM. Từ các CLB này, các em được mài giũa, bỏ đi lớp “bụi” đời để trở thành những đứa trẻ ngoan, học giỏi… -
Hiệu quả từ một mô hình
Các cấp Hội LHPN thành phố Việt Trì đã xây dựng mô hình "Quỹ tiết kiệm cộng đồng” nhằm trợ giúp về mọi mặt đối với những cộng đồng có thu nhập thấp, cải thiện cơ sở hạ tầng, vệ sinh môi trường, điều kiện sống và một số vấn đề khác; nâng cao trình độ quản lý nhóm, quản lý tài chính; xây dựng thói quen tiết kiệm, ý thức tự lực và tăng cường mối liên kết giữa các cộng đồng, các cấp chính quyền, đoàn thể. -
Chào mừng Đại hội đại biểu Phụ nữ TP.HCM nhiệm kỳ 2011 – 2016: Công trình hỗ trợ cán bộ Hội, nữ công nhân
“Trình độ, năng lực của cán bộ Hội còn hạn chế” là một trong những đánh giá của Hội LHPN TP.HCM về những khó khăn, hạn chế của nhiệm kỳ 2006 - 2011 cần được khắc phục trong nhiệm kỳ tới. -
Hội LHPN Bà Rịa – Vũng Tàu: Nhiều mô hình hoạt động hiệu quả
179 trường hợp có nhu cầu được tư vấn về các vấn đề liên quan đến hôn nhân, gia đình; 893 vụ việc tư vấn, hoà giải thành công; huy động được hơn 64 tỷ đồng từ các nhóm tiết kiệm; 4.372 suất học bổng Nguyễn Thị Định cho học sinh nghèo học giỏi trên địa bàn được trao tặng... đó là những kết quả hoạt động của các cấp Hội LHPN Việt Nam. -
Xây dựng nông thôn mới từ những mô hình điểm…
Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), trong thời gian qua, cùng với các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể trong toàn huyện, Hội LHPN Thạch Hà đã tích cực vào cuộc với nhiều hoạt động hiệu quả. Đặc biệt, nhiều mô hình xây dựng NTM tại các chi hội đã phát huy hiệu quả và đang tiếp tục được nhân rộng. -
Góp gạo cho người nghèo
4 năm qua, trước mỗi lần nấu cơm, nhiều phụ nữ ở phường 12 (TP.Vũng Tàu) tham gia phong trào “hũ gạo tiết kiệm” lại bốc một nắm gạo góp tặng các chị em nghèo. -
Đơn Dương đa dạng các mô hình tập hợp thu hút hội viên phụ nữ
Đội ngũ cán bộ Hội LHPN Đơn Dương (tỉnh Lâm Đồng) từ huyện đến cơ sở ngày càng trưởng thành, trình độ, năng lực từng bước được nâng lên. Nội dung hoạt động có nhiều đổi mới, sáng tạo và linh hoạt của tổ chức Hội đã thu hút được các tầng lớp phụ nữ tích cực tham gia vào phong trào thi đua yêu nước và 6 nhiệm vụ trọng tâm của Hội. -
Đơn Dương đa dạng các mô hình tập hợp thu hút hội viên phụ nữ
Đội ngũ cán bộ Hội Phụ nữ Đơn Dương từ huyện đến cơ sở ngày càng trưởng thành, trình độ, năng lực từng bước được nâng lên. Nội dung hoạt động có nhiều đổi mới, sáng tạo và linh hoạt của tổ chức Hội đã thu hút được các tầng lớp phụ nữ tích cực tham gia vào phong trào thi đua yêu nước và 6 nhiệm vụ trọng tâm của Hội. -
Hiệu quả từ mô hình CLB nhóm nhỏ cặp vợ chồng xây dựng gia đình hạnh phúc ở Chí Tiên
Chí Tiên là xã miền núi thuộc tiểu vùng 2 của huyện Thanh Ba (Phú Thọ) có tổng số hộ là 1.317 với gần 5.300 khẩu, trong đó phụ nữ từ 18 tuổi trở lên là gần 1.500 người, số phụ nữ tham gia sinh hoạt hội là 1.264 hội viên, ở 11 tổ phụ nữ. -
Đồng vốn nhỏ, hiệu quả lớn
Hơn 3 năm qua, dự án “Phát triển lâu dài quỹ tín dụng nhỏ cho các hộ nghèo” tại thành phố Cần Thơ (thời gian 7 năm, từ tháng 7-2007 đến tháng 7-2014) do Hội Good Morning Vietnam - tổ chức nhân đạo của Trường HEC Paris, Cộng hòa Pháp (Trường Cao đẳng thương mại Paris) - tài trợ đã giúp nhiều hội viên phụ nữ ở quận Ninh Kiều có điều kiện làm ăn, cải thiện kinh tế gia đình. -
Các 'thôn nữ' mê bóng chuyền
Phong trào tập luyện bóng chuyền do Hội LHPN huyện Lệ Thuỷ (Quảng Bình) phát động đã có sức lan tỏa rộng lớn. Hầu hết xã đều có đội bóng chuyền của xã, của thôn. -
Hồi gia cho những nạn nhân đường dây mang thai hộ
Ngày 19/8, tại Hà Nội, Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, TƯ Hội LHPN Việt Nam, đã tổ chức buổi chia tay hồi gia cho nạn nhân trong đường dây mang thai hộ từ Thái Lan trở về. Tham dự buổi chia tay có đại diện Ban Chính sách Luật pháp TƯ Hội LHPN Việt Nam, Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm (P6-C45) Bộ Công an, Bộ Lao động TB&XH, đại diện một số tổ chức trong nước và quốc tế. -
Lào cai: Thành lập Hội phụ nữ đầu tiên trong doanh nghiệp tư nhân
Vừa qua, Lễ thành lập Hội LHPN Công ty TNHH xây dựng tổng hợp Minh Đức đã được tổ chức. Đây là Hội phụ nữ đầu tiên trong khối doanh nghiệp tư nhân (DNTN) của tỉnh Lào Cai. -
Hội LHPN Thừa Thiên Huế: hướng tới mô hình chăm sóc sức khoẻ tâm thần dựa vào cộng đồng
Hội LHPN Thừa Thiên Huế đã triển khai dự án “Hỗ trợ xây dựng mô hình Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng và phát triển tại tỉnh Thừa Thiên Huế” cuối tháng 8 vừa qua chức bằng Hội thảo khởi động hợp phần sinh kế và tập huấn khảo sát nhu cầu sinh kế của bệnh nhân cho cán bộ các đơn vị Hội tham gia. -
Lạng Sơn: Mô hình “Nhóm phụ nữ tín dụng tiết kiệm” phù hợp với phụ nữ nghèo
Việc tham gia “nhóm phụ nữ tín dụng, tiết kiệm” đã tạo cho chị em có ý thức, thói quen tiết kiệm, biết lập kế hoạch chi tiêu, quản lý kinh tế trong gia đình tốt hơn. -
Khi “Bánh mỳ” đến với bà con dân tộc
Sắp xếp nhà cửa gọn gàng, vệ sinh chuồng trại, vận hành máy móc phục vụ sản xuất, sử dụng nước sạch, đun sôi nước để uống.... những vấn đề tối thiểu tưởng chừng như ai cũng biết nhưng đối với đa phần phụ nữ sinh sống ở những xã nghèo, vùng sâu, vùng xa của tỉnh Yên Bái đã phải nhờ tới dự án “Phát triển tổng hợp cấp thôn và giáo dục hành động cộng đồng” để thay đổi nhận thức lẫn hành vi. -
Phát triển kinh tế từ nguồn vốn tiết kiệm
Đến thăm những mô hình kinh tế của hội viên Chi hội Phụ nữ ấp Tân Hóa, xã Hòa Thành, TP Cà Mau mới thấy hết sự cần mẫn, hăng say lao động của các chị. Với nguồn vốn tiết kiệm - tín dụng, các chị đã giúp nhau chăn nuôi, trồng màu, phát triển kinh tế gia đình. Những năm qua, từ mô hình kinh tế của chị em hội viên phụ nữ đã góp phần không nhỏ vào công tác xóa đói giảm nghèo của địa phương. -
Hội là chỗ dựa, là niềm tin
Nhiều năm qua, các cấp Hội LHPN huyện Cái Nước đã thể hiện rõ vai trò của mình trong việc chỉ đạo, vận động chị em phụ nữ tích cực giúp nhau phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập. Từ đó, tạo được lòng tin của hội viên. -
Đồng Nai: Vì một “gia đình xanh”
Cũng như “môi trường xanh”, “sản phẩm xanh” - cụm từ “gia đình xanh” là khái niệm mới mà Trung ương HLHPN gọi mô hình xây dựng gia đình phát triển bền vững, có môi trường giáo dục tốt, các thành viên khỏe mạnh, con cái học hành đến nơi đến chốn và không có bạo lực… -
Những con đường mang tên phụ nữ Yên Sơn
Ở huyện Yên Sơn (Tuyên Quang), những con đường do Hội LHPN các xã góp công, góp của, thực hiện phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, đang mang lợi ích thiết thân cho mỗi gia đình và phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. -
Điểm sáng mô hình CLB Không sinh con thứ 3
Sinh ít con để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” là phương châm được Ban chấp hành Chi hội Phụ nữ khu Khả Lễ vận động thành viên tham gia câu lạc bộ. -
CLB “Gia đình phát triển bền vững”: Can thiệp giảm tiêu cực tình trạng phụ nữ kết hôn với người nước ngoài
Có một thời, xã Hưng Hội (huyện Vĩnh Lợi, Bạc Liêu) nói chung, ấp Cả Vĩnh nói riêng được nhiều nơi “biết tiếng” bởi tình trạng phụ nữ kết hôn với người nước ngoài. Để giúp bà con nhận thức đầy đủ hơn mặt trái của tình trạng này, Câu lạc bộ (CLB) “Gia đình phát triển bền vững” ấp Cả Vĩnh ra đời, và sau hơn 3 năm đã chứng minh hiệu quả… -
Đồng Tháp: Mô hình hùn vốn “chuộc đất, cất nhà” phát huy hiệu quả
Các phong trào thu hút nhiều hội viên phụ nữ trong xã Phú Thành B (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) tham gia thực hiện có hiệu quả trong thời gian qua như: mô hình nuôi heo đất tiết kiệm, hũ gạo tình thương; tổ hùn vốn tiết kiệm... trong đó tiêu biểu nhất là mô hình hùn vốn xoay vòng “chuộc đất, cất nhà”. -
Mô hình mới, giải quyết việc làm cho nhiều phụ nữ
Làm thế nào giải quyết việc làm ổn định cho phụ nữ ở khu vực nông thôn là điều mà cán bộ Hội LHPN huyện Đức Phổ luôn suy nghĩ. Và đã có các cơ sở may khẩu trang của phụ nữ ở xã Phổ Nhơn, cán bộ hội phụ nữ huyện phấn khởi ra mặt vì có thêm hướng giải quyết việc làm cho chị em. -
Mô hình câu lạc bộ "Giáo dục và đời sống"- nơi chia sẻ kinh nghiệm của chị em phụ nữ
Hiện nay việc nuôi dạy, quản lý, chăm sóc con cái có điều kiện học tập vui chơi, giải trí ngày càng có những đòi hỏi cao hơn so với sự phát triển hiện đại của xã hội. Việc huy động sự tham gia của gia đình, nhà trường và cộng đồng hỗ trợ trẻ em học tập tích cực ở một số địa phương ở Quảng Ngãi thông qua mô hình sinh hoạt câu lạc bộ "Giáo dục và đời sống" (CLB GD&ĐS) đã đem lại hiệu quả thiết thực. -
Ninh Thuận: Nhiều mô hình hay giúp phụ nữ thoát nghèo hiệu quả
Nhằm góp phần cùng chính quyền địa phương thực hiện tốt công tác xóa đói giảm nghèo, các cấp Hội phụ nữ tỉnh Ninh Thuận đã chú trọng việc tiếp tục nâng cao hiệu quả chương trình tín dụng hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng.