• Kinh tế biển ở Cát Khánh

    Là xã ven biển, Cát Khánh (Phù Cát) có gần 480 hộ làm nghề khai thác và nuôi trồng thủy hải sản, hàng trăm hộ khác làm các dịch vụ cung ứng, chế biến.
  • Quy hoạch thêm 11 điểm du lịch mời gọi đầu tư

    Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Bình Định vừa công bố quy hoạch định hướng 11 điểm du lịch mời gọi đầu tư dọc theo tuyến đường du lịch Quy Nhơn - Sông Cầu (quốc lộ 1D).
  • Lai tạo thành công những dòng điều theo ý muốn

    Từ nhiều năm qua, để có những dòng điều tốt, ngành nông nghiệp chỉ mới dừng lại ở bước dựa vào những dòng điều đã có sẵn trong tự nhiên để bình tuyển. Tuy nhiên, phương pháp này có nhiều hạn chế để hướng tới những dòng điều chất lượng cao, bền vững.
  • Góp phần khôi phục nghề truyền thống

    Dệt thảm xơ dừa là một nghề từng khá phát triển ở xã Tam Quan Nam (Hoài Nhơn). Những năm 90 của thế kỷ trước do bị mất thị trường Đông Âu, nghề này gần chỉ còn một số cơ sở sản xuất cá thể, sản phẩm chỉ tiêu thụ nội địa.
  • Triển vọng cây mì

    Đến nay, toàn tỉnh có khoảng 8.000 ha mì, sản lượng đạt 170.000 tấn/năm. Năm 2006, nông dân có thêm niềm vui mới: Nhà máy Chế biến tinh bột mì xuất khẩu (CBTBMXK) Bình Định sẽ chính thức đi vào hoạt động, là điều kiện thuận lợi cho bà con giải quyết đầu ra nông sản.
  • Hoài Nhơn: Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển

    Trong năm 2005, chuyển biến tích cực của ngành thủy sản Hoài Nhơn có thể nhìn thấy ở nhiều mặt, từ nuôi trồng đến đánh bắt, khai thác, cũng như thực hiện các chương trình, dự án thủy sản trên địa bàn. Mô hình tổ đoàn kết trong khai thác hải sản xa bờ trên địa bàn huyện Hoài Nhơn trong thời gian qua đã phát huy hiệu quả rõ rệt.
  • Anh nông dân đoạt giải sáng tạo toàn quốc

    Là một nông dân thứ thiệt, sau 7 năm không ngừng sáng tạo, chiếc máy cắt lúa hiệu FUTU 1 (do Công ty Phụ tùng máy 1 - thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên sản xuất),
  • Mô hình sản xuất nấm rơm ở Nhơn Hậu (An Nhơn):

    Được sự hỗ trợ kinh phí của Trung tâm Khuyến nông (TTKN) tỉnh, từ tháng 9-2005 đến nay, HTXNN Nhơn Hậu (An Nhơn) đã triển khai xây dựng mô hình trồng nấm rơm tại 80 hộ gia đình trên địa bàn HTX, hiệu quả mang lại rất khả quan.
  • Viện KHKTNN Duyên hải Nam Trung bộ:

    Qua 5 năm bình tuyển và chọn lọc khắp các vùng trồng điều trong cả nước, đến nay Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (KHKTNN) Duyên hải Nam Trung bộ đã xây dựng được tập đoàn quỹ gen cây điều với trên 800 dòng điều tốt tại Vườn điều giống quốc gia (Phù Cát).
  • Giải pháp nào cho cây dứa Hoài Nhơn ?

    Hoài Nhơn được xác định là một trong những vùng nguyên liệu dứa nhằm cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy chế biến dứa và rau quả xuất khẩu Bình Định. Tuy nhiên, do có những khó khăn nhất định, diện tích dứa được trồng ở Hoài Nhơn hiện nay còn rất thấp so với chỉ tiêu đề ra.
  • Triển vọng mới của kinh tế thủy sản

    Sau một thời gian gặp nhiều khó khăn, trong năm 2005 vừa qua, ngành Thủy sản Bình Định đã có bước phát triển trở lại, tổng giá trị sản xuất toàn ngành đạt 909,3 tỉ đồng, tăng 6,6% so với năm 2004. Đây là tín hiệu vui cho ngành kinh tế đầy tiềm năng này.
  • Giải pháp hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống

    Từ khi thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế đến nay, nhất là sau khi Chính phủ có Quyết định 132/2000/QĐ-TTg về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn,
  • Mô hình trồng cây dó bầu

    Cây dó bầu mà sản phẩm của nó là trầm hương và kỳ nam đã có lịch sử rất lâu đời.
  • Nghề nuôi ếch công nghiệp

    Nuôi ếch công nghiệp là việc ứng dụng những thành tựu mới trong nghề nuôi ếch như: chọn giống, nuôi mật độ cao, sử dụng thức ăn công nghiệp, nuôi trong thời gian ngắn.
  • Đi lên từ nghề làm nấm

    Sau ngày miền Nam giải phóng, do nhà đông anh em nên chị Nguyễn Thị Minh Nguyệt ở thôn Tây 3, xã Diên Sơn (huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) phải bỏ học giữa chừng khi đang học năm thứ nhất trường Đại học Luật.
  • Truyền nghề thổ cẩm

    Các lớp truyền nghề dệt thổ cẩm sẽ được tổ chức liên tục, do chính những người có kinh nghiệm trong vùng “đứng lớp”.
  • Tìm giải pháp nâng cao năng suất mía

    Chiều 29-12/2006, Hội đồng khoa học tỉnh Phú Yên nghiệm thu và xếp loại khá cho đề tài “Xây dựng mô hình tưới nước bằng phương pháp lấy nước ngầm
  • Xí nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu Việt Trang: Đưa công nghệ mới vào sản xuất chiếu cói

    Từ đầu năm 2005 xí nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất khẩu Việt Trang đã đầu tư dàn máy dệt chiếu gồm 22 máy trị giá 600 triệu đồng.
  • Phát triển sản xuất giống lúa nông hộ tại Thanh Hóa

    Đây là nội dung của Tiểu hợp phần “Cải thiện sản xuất giống ở nông hộ” do DANIDA (Đan Mạch) tài trợ với mục tiêu nhằm cải thiện năng lực của người nông dân về sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ hạt giống ở cấp nông hộ.
  • Cây cao su lại “lên ngôi”

    Năm 2005, trên địa bàn Thanh Hóa đã có hơn 2.000 ha cao su cho khai thác mủ, năm 2006, sẽ có trên 3.000 ha đưa vào khai thác và diện tích cây cao su đến tuổi khai thác sẽ tăng dần vào các năm sau, sản lượng nhựa mủ từ 1 tấn đến 1,5 tấn/ha, chế biến được 0,5 tấn nhựa mủ khô, chất lượng cao hơn do sản xuất bằng công nghệ tiên tiến được tín nhiệm trên thị trường trong và ngoài nước.
  • Xứng danh với hai danh hiệu anh hùng

    Tất cả các hộ dân cư Quý Lộc đều ở vuông vắn theo quy hoạch. Ban đêm từ đầu đến cuối xã ánh điện sáng trưng. Làng quê nơi đây đang yên bình và phát triển. Đây là thành quả của cả quá trình trăn trở để đổi mới tư duy, tìm ra bước đi thích hợp trên cơ sở của ý Đảng, lòng dân ở một đơn vị đạt 2 danh hiệu Anh hùng.
  • Phát triển chăn nuôi gia súc ở miền núi Thanh Hoá

    Những năm qua, nhân dân các dân tộc miền núi tỉnh ta đã đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc (trâu, bò), nhờ vậy, đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống cho các gia đình. Nhiều hộ bằng việc chăn nuôi gia súc đã thoát nghèo đói, vươn lên làm giàu trên quê hương.
  • Thủy sản - ngành kinh tế mũi nhọn

    Từ một lĩnh vực sản xuất nhỏ bé, nghèo nàn và lạc hậu, ngành thủy sản nước ta đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, có tốc độ tăng trưởng cao, có tỷ trọng trong GDP ngày càng lớn và chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
  • Nuôi trồng thủy sản - một hướng làm giàu cho nông dân

    Bãi Cồn Trường, xã Hoằng Châu (Hoằng Hóa) mới dạo nào còn “chìm” trong hoang hóa giờ đây trở thành đồng nuôi trồng thủy sản mênh mông.
  • Nhà máy chế biến tinh bột sắn Bá Thước: Chế biến được gần 4.000 tấn tinh bột sắn xuất khẩu

    Từ cuối tháng 10- 2005 đến nay, Nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Bá Thước đã thu mua 15 ngàn tấn sắn tươi, sản xuất được gần 4.000 tấn tinh bột sắn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
  • Chuyện về "Ông Hồng mạ khay"

    “Ông Hồng mạ khay” - đó là cái tên rất đỗi mộc mạc và thân thương mà hàng ngàn hộ nông dân thường gọi, đồng thời cũng là “thương hiệu” về sản phẩm mạ khay của ông Nguyễn Mạnh Hồng ở xã Hợp Lý, Triệu Sơn....
  • Các nhà máy chế biến cần gắn kết với vùng nguyên liệu

    Sau hơn 10 năm, tỉnh Thanh Hoá đã quy hoạch được 7 vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, gồm: cao su, cà phê, 3 vùng mía đường, 2 vùng sắn gắn liền với 7 nhà máy chế biến được bố trí ở 17 huyện với tổng diện tích qui hoạch 52.800 ha.
  • Xuất khẩu thủy sản - Chỗ dựa của kinh tế nghề biển

    Đến nay, sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều thị trường khó tính như Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Thụy Sĩ, Italia và Liên bang Nga.
  • Xây dựng cụm công nghiệp – làng nghề ở Nga Sơn: Thành công và những trăn trở

    Đến nay, huyện Nga Sơn đã có tới 16.987 hộ sản xuất TTCN. Nhiều gia đình làm TTCN mà giàu lên. Nhiều doanh nghiệp tư nhân được thành lập với việc đầu tư máy móc, thiết bị, nhà xưởng và cả phương tiện vận tải biển để xuất khẩu hàng ra nước ngoài.
  • Mô hình trồng cây dó bầu

    Cây dó bầu mà sản phẩm của nó là trầm hương và kỳ nam đã có lịch sử rất lâu đời. Từ xa xưa, trầm hương Khánh Hòa (KH) đã nổi tiếng trong cả nước và trên thế giới.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG