-
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đại Lộc
Miền đất Đại Lộc đang đổi thay từng ngày -
Các làng nghề truyền thống trên đất Hương Trà
Người dân Hương Trà đến bây giờ vẫn không ai biết rõ các làng bún Vân Cù, bánh tráng Lựu Bảo, mộc Hương Hồ, gạch ngói Nam Thanh... trên quê hương mình có từ bao giờ. -
Gần 320 triệu đồng ủng hộ Qũy Bảo trợ nạn nhân chất độc da cam thành phố
Nhân ngày 'Vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam' 10/8/2005, Hội Nạn nhân chất độc da cam TP. Đà Nẵng đã phối hợp với Câu lạc bộ tư pháp Thành phố khai mạc Triển lãm tranh, thư họa nhằm gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc da cam trên địa bàn thành phố -
Biến rác thải thành phân hữu cơ
“Biến rác thải thành phân hữu cơ” không phải là ý tưởng mới nữa, nhưng vì nhiều nguyên nhân nên đến thời điểm này vẫn còn ít nơi làm. Đối với nhiều địa phương miền núi quỹ đất đai còn nhiều nên chỉ cần định một nơi xa khu dân cư nào đấy là hình thành được bãi rác, do vậy vấn đề xử lý rác thải chưa được quan tâm đúng mức. -
Câu lạc bộ “Pháp luật và đời sống” - mô hình hoạt động hiệu quả
Với mục tiêu nâng cao hiểu biết pháp luật và năng lực cho hội viên phụ nữ, Trung tâm Nghiên cứu và hỗ trợ pháp lý thuộc tổ chức CARE tại Việt Nam -
Kết quả bước đầu của chương trình 134 ở Quảng Ngãi
8 tháng đầu năm 2005, các cấp, các ngành tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai thực hiện tốt chính sách của Chính phủ về hỗ trợ đất sản xuất, đất ở và nước sinh hoạt cho đồng bào các dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn. -
Vươn lên từ mảnh đất nghèo
Sống ở thôn Nại Hiệp của xã Triệu Ái, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị vùng gò đồi, đất đai khô cằn, giao thông đi lại khó khăn-trong khi chồng là bệnh binh hay đau ốm, hai con đang tuổi ăn học, nhưng gia đình chị Lê Thị Thơ đã thoát được nghèo, có tiền xây nhà và mua sắm được nhiều tiện nghi sinh hoạt. -
"Đổi đời" nhờ nghề thu mua phế liệu
Là con gái lớn trong gia đình đông em nên chị Nguyễn Thị Phước ở thị xã Đông Hà, Quảng Trị phải bỏ học khi hết cấp II để phụ giúp bố mẹ. -
"Tôi thường nghĩ về mẹ!"
Đó là tâm sự của chị Đặng Thị Huệ -Phó giám đốc phụ trách kinh doanh, kiêm bí thư Đảng ủy cơ sở của Công ty Dược phẩm Quảng Bình, tỉnh Quảng Bình. -
Người phụ nữ làm kinh tế giỏi
Đến Xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, hỏi chị Sển Cẩm Vân dân tộc Nùng, thì chẳng ai không biết. -
Chị "mây tre đan"
Nói đến mô hình làm kinh tế giải quyết nhiều công ăn việc làm cho lao động tại chỗ của xã Thanh Lĩnh, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, ai cũng nhắc đến Công ty TNHH Xuân Hương. -
Khôi phục nghề truyền thống
Xã Hòa Tiến (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) là một xã thuần nông, 90% phụ nữ làm nông nghiệp, chị em nông dân giữ vai trò chính trong lao động sản xuất, tạo thu nhập cho gia đình, góp phần tăng kinh tế địa phương. Hội Phụ nữ xã có 15 năm liên tục giữ vững danh hiệu là đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua yêu nước của TP Đà Nẵng. -
Hiệu quả từ chương trình nhận thức sức khoẻ cộng đồng tại Ninh Thuận
Thực hiện chủ trương, về Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Hội LHPN tỉnh đã ký kết vay vốn Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), thực hiện chương trình Nhận thức sức khỏe cộng đồng (PHAP) và Chương trình quỹ tín dụng vệ sinh trên địa bàn thị xã Phan Rang - Tháp Chàm. -
Ninh Thuận: Những gương phụ nữ cần cù vượt khó vươn lên làm giàu
Xuất thân từ hoàn cảnh gia đình khó khăn, rời Quảng Trị năm 1995 chị Đinh Thị Huỳnh Mai, vào ở thôn Thạch Hà, xã Quảng Sơn (Ninh Sơn) lập nghiệp. -
Kinh tế trang trại ở Đà Nẵng - Thực trạng và triển vọng
Trang trại ở Đà Nẵng ra đời và từng bước trưởng thành ở vào thời điểm mà bình quân diện tích sản xuất nông nghiệp đã trở nên ngày càng thu hẹp. -
Vinh dự nghề nghiệp
Mỗi sớm, mỗi chiều trên Quảng trường Hồ Chí Minh rộng rãi, thoáng mát, sạch đẹp, nhiều người dân thành phố Vinh (Nghệ An) đã thân quen với hình ảnh một người phụ nữ quét rác cần mẫn, chịu thương, chịu khó. Đó là chị Lê Thị Soa, công nhân Công ty môi trường đô thị thành phố. -
Hạnh phúc là biết sẻ chia
Sinh năm 1952, ngày còn nhỏ đôi lần chị Nguyễn Thị Thu Sắc vẫn nghe mọi người nói, con gái mà “đứng” ở chữ Nhâm thì hay gặp những vất vả, trắc trở. -
Chị "Bếp trưởng" năng động
Sinh ra và lớn lên trên quê hương Hoằng Hóa (Thanh Hóa), sau khi tốt nghiệp phổ thông chị Lê Thị Quyền xung phong nhập ngũ vào Trường sĩ quan Lục quân 2 (SQLQ2). -
Mô hình trồng cây trang trại ở Thừa Thiên - Huế
Những năm gần đây, Thừa Thiên - Huế đang chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng. Một trong những mô hình điển hình ở địa phương này là mô hình trồng cây trang trại. -
Nét riêng từ những chiếc đèn tre, mây
Từ chất liệu mang hồn quê, đậm màu sắc dân tộc với nguyên liệu đi kèm gồm tre, mây là lá cọ, rơm, vải bố... được sáng tạo theo khúc ngẫu hứng của nghệ nhân, trở thành những chiếc giá đèn điện bằng tre (thường gọi đèn tre). -
Bình Định: Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh tăng trưởng và phát triển ổn định
Ngày 30/11/2005, UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức cuộc họp báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2005, dưới sự chủ trì của Chủ tịch UBND tỉnh Vũ Hoàng Hà. -
Bắp lai - Cây xóa đói giảm nghèo ở La Ngâu
Bên cạnh cây lúa nước, có lẽ cây bắp lai là một trong những loại cây lương thực được bà con dân tộc thiểu số ở xã La Ngâu (huyện Tánh Linh, Bình Thuận) ưa chuộng nhất -
Vực dậy thế mạnh hàng thủ công mỹ nghệ Hàm Tân
Trong thập niên 80 của thế kỷ trước, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận là một trong những địa bàn một thời nổi tiếng về hàng mỹ nghệ xuất khẩu dùng nguyên liệu lá buông. -
Đà Nẵng với tiến trình Việt Nam gia nhập WTO
Giải pháp quan trọng để Việt Nam mở rộng thị trường bên ngoài và nâng cao vị thế trong quan hệ kinh tế quốc tế là đẩy mạnh đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). -
"Chìa khóa" của sự phát triển
Với những nỗ lực nghiên cứu, ban hành, thực thi và từng bước hoàn thiện các cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư, bức tranh kinh tế-xã hội khá "ảm đạm" của Quảng Nam những ngày đầu tái lập tỉnh đã nhanh chóng thay bằng không khí hừng hực của sự phát triển. -
Thanh Hóa: Xuất hàng mỹ nghệ mây giang xiên sang Mỹ
Công ty TNHH Tư Thành (TP Thanh Hóa) vừa ký hợp đồng xuất khẩu 40.000 sản phẩm mỹ nghệ mây giang xiên vào thị trường Mỹ. -
Thừa Thiên - Huế có 143 trang trại nuôi trồng thuỷ sản
Đến tháng 8/2005, Thừa Thiên - Huế có 143 trang trại nuôi trồng thuỷ sản, tập trung chủ yếu ở các huyện: Phú Lộc có 65 trang trại, Phú Vang có 40 trang trại, Quảng Điền có 20 trang trại. -
Chương trình 134 với 276 nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số
7 tháng đầu năm 2005, Đề án Hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tỉnh Thừa Thiên - Huế đã bàn giao cho dân 276 nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số, số còn lại đang thi công và chuẩn bị vật liệu. -
Thi công gần 3.000m đường giao thông liên thôn
Từ đầu năm đến nay, Thành phố Huế đã thi công xong 2 tuyến đường liên thôn xã Thuỷ Biều, chiều dài là 1.226,5 m với tổng dự toán 431.829.000 đồng