-
Quảng Ngãi: Tín hiệu vui từ các tổ hợp tác của phụ nữ Nghĩa Hành
Sau 03 năm hoạt động, các Tổ hợp do phụ nữ làm chủ ở huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi đã bước đầu cho thấy hiệu quả phù hợp với điều kiện địa phương, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế tập thể, giúp hội viên, phụ nữ nâng cao thu nhập. -
“Chi hội phụ nữ 3 an toàn” của phụ nữ Đắk Lắk
Mô hình điểm Chi hội phụ nữ 3 an toàn của Hội LHPN phường Tân An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk thời gian qua đã hoạt động rất hiệu quả trên 3 lĩnh vực: An toàn cho phụ nữ phát triển kinh tế; An toàn thân thể, tính mạng cho phụ nữ và trẻ em; An toàn môi trường mạng cho trẻ em. -
Các mô hình phụ nữ tham gia xây dựng nông thôn mới
“Khu dân cư kiểu mẫu”, “Chi hội phụ nữ 5 không, 3 sạch” là các mô hình của phụ nữ Nam Định, Phú Yên tham gia vào Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới -
Hợp tác xã Thái An Gia – Điểm cầu kết nối và tiêu thụ sản phẩm an toàn của hội viên phụ nữ
Hợp tác xã Thái An Gia được Hội LHPN tỉnh Thái Nguyên hỗ trợ thành lập năm 2018 trên cơ sở tham gia tự nguyện của 7 thành viên, với mục đích nhằm liên kết hộ gia đình sản xuất các mặt hàng nông sản nhỏ lẻ, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho các thành viên. -
Tây Ninh: Tổ phụ nữ công nhân nhà trọ - nơi sinh hoạt Hội của các nữ công nhân
Thực hiện Đề án tập hợp, đoàn kết công nhân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2020-2025, nhằm đa dạng hóa các hình thức tập hợp các tầng lớp phụ nữ vào tổ chức Hội, thu hút nữ công nhân tham gia Hội, Hội LHPN huyện Gò Dầu, thị xã Trảng Bàng tổ chức ra mắt Tổ phụ nữ công nhân nhà trọ với 30 thành viên. -
Rõ mô hình, rõ kết quả
“Rõ số lượng, rõ cách thức triển khai, có sản phẩm cụ thể làm thước đo kết quả mọi phong trào đang được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp áp dụng thực hiện”, Phó Chủ tịch Thường trực Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế Lê Thị Hồng Thanh khẳng định. -
Những mô hình hoạt động thiết thực của Hội LHPN tỉnh Bình Dương
Xây dựng và phát triển các mô hình hoạt động phù hợp với điều kiện thực tiễn của các cơ sở và đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của hội viên, phụ nữ là sự đổi mới phương thức hoạt động đã và đang được các cấp Hội LHPN tỉnh Bình Dương quan tâm, chú trọng -
Biến hạt sachi thành son môi và dầu dưỡng
Sản xuất sản phẩm handmade son môi và dầu dưỡng từ cây sachi, HTX Du lịch Bản Áng không chỉ mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm an toàn, góp phần nâng cao chất lượng môi trường mà còn góp phần tạo đầu ra cho bà con trồng sachi. -
Kinh tế hợp tác, HTX tạo sinh kế giúp phụ nữ Thạch Thành thoát nghèo
Việc thành lập các mô hình kinh tế hợp tác, HTX, tổ hợp tác đã giúp nhiều phụ nữ của huyện Thạch Thành - Thanh Hóa có điều kiện sản xuất, vươn lên làm giàu. -
Hậu Giang: Trên 600 nam giới tham gia mô hình “Nam giới đồng hành vì sự an toàn, tiến bộ của phụ nữ, trẻ em”
Từ 2016 đến nay, các cấp Hội LHPN tỉnh Hậu Giang đã thành lập, duy trì và phát huy hiệu quả mô hình câu lạc bộ (CLB) phòng, chống Bạo lực gia đình (BLGĐ). Hiện tại, trên địa bàn 75 xã, phường, thị trấn trong tỉnh đều có mô hình với 155 CLB có 2.413 thành viên, qua đó đã tham gia giáo dục 215 trường hợp BLGĐ. -
Hiệu quả bước đầu của mô hình Tổ hợp tác chăn nuôi bò
Năm 2019, Hội LHPN tỉnh Tuyên Quàn lựa chọn Hội LHPN xã Hùng Mỹ (Chiêm Hóa) triển khai thực hiện mô hình Tổ hợp tác chăn nuôi bò theo hướng sản xuất hàng hóa. Đây là mô hình hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế cho phụ nữ nghèo do Hội LHPN Việt Nam đầu tư thực hiện. -
Xây dựng nhiều mô hình vì an toàn cho phụ nữ, trẻ em
Thực hiện chủ đề An toàn cho phụ nữ, trẻ em, nhiều mô hình phù hợp, thiết thực đã được các cấp Hội LHPN xây dựng, đáp ứng được nhu cầu của hội viên, phụ nữ -
Bạc Liêu: Thu thu tiền tỷ từ... bèo ở HTX Quyết Tâm
HTX Quyết tâm đã đưa lục bình đã trở thành sản phẩm hàng hóa đặc trưng của địa phương, giúp người dân Hồng Dân nâng cao thu nhập, hỗ trợ giảm nghèo hiệu quả. -
Thừa Thiên Huế: HTX Phú Hoà thêu ước mơ từ tranh
Cùng với chủ động tìm đối tác, mở rộng thị trường, đến nay, HTX thêu Phú Hòa, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển khá tốt, tạo việc làm thường xuyên cho 66 lao động, hầu hết là chị em phụ nữ, trong đó có 26 thành viên chính thức, 40 hợp đồng thời vụ với thu nhập bình quân từ 4-6 triệu đồng/người/tháng. -
Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng: Xây dựng 22 mô hình vì an toàn cho phụ nữ, trẻ em
Trong tháng 6/2020, Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng đã hỗ trợ Hội LHPN 11 huyện, thị xã, thành phố ra mắt 11 tổ, CLB thuộc mô hình thực hiện Đề án 938 “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ, giai đoạn 2017 - 2027” năm 2020 có 176 chị tham gia. -
Mô hình đi chợ bằng làn nhựa lan tỏa với các cấp hội phụ nữ Hà Tĩnh
Trong những năm qua, Mô hình “Chị em phụ nữ xách giỏ đi chợ” không còn xa lạ với chị em phụ nữ thành phố Hà Tĩnh. Việc xách giỏ nhựa, túi vải đi chợ đã góp phần tuyên truyền trong cán bộ, hội viên phụ nữ và người dân hạn chế sử dung túi ni lon trong sinh hoạt, hưởng ứng cuộc vận động xây dựng gia đình “5 không, 3 sạch” và phong trào chống rác thải nhựa để bảo vệ môi trường. -
Phụ nữ Lộc Sơn với mô hình giúp đỡ hội viên
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Lộc Sơn (Phú Lộc) đã phát động nhiều mô hình hay, hiệu quả nhằm cải thiện đời sống hội viên, phụ nữ và bảo vệ môi trường. -
Điện Biên: Lan tỏa phong trào “Dân vận khéo” trong hội viên phụ nữ
Sau 10 năm triển khai, phong trào thi đua “Dân vận khéo” đã trở thành hoạt động thi đua sôi nổi, rộng khắp, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ tới từng hội viên phụ nữ tỉnh Điện Biên... Ðặc biệt, từ phong trào đã huy động, tập hợp hội viên, phụ nữ tham gia phát triển kinh tế - xã hội; xuất hiện ngày càng nhiều điển hình tiên tiến, cách làm hay, sáng tạo của chị em trong lao động sản xuất, vươn lên xóa đói giảm nghèo bền vững. -
Hà Giang: 'Bí quyết' giữ nghề dệt lanh của người Mông ở Quản Bạ
Để nghề truyền thống không bị mai một, nhiều năm qua, huyện Quản Bạ (Hà Giang) đã đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, mời thêm nghệ nhân ở miền xuôi lên để nâng cao chất lượng đào tạo. Nhiều sản phẩm truyền thống của địa phương được xuất khẩu ra nước ngoài. -
Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk xây dựng nhiều mô hình hoạt động thiết thực
“Phụ nữ chung tay hạn chế rác thải nhựa”, “Phụ nữ với pháp luật và công tác ATGT” là những mô hình vừa được Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk tổ chức ra mắt nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng cuộc sống an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng -
Vĩnh Long: HTX không để cho lao động nữ thiếu việc làm
Ở Vĩnh Long, nhiều HTX thủ công mỹ nghệ được thành lập với lực lượng lao động chính là phụ nữ. Hoạt động trong HTX, các thành viên được hỗ trợ, đào tạo về kỹ thuật để đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, mở cánh cửa thị trường, từ đó vươn lên làm giàu bền vững. -
Ra mắt Đội phản ứng nhanh hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục, mua bán người
Hội LHPN tỉnh Nghệ An vừa phối hợp với Tổ chức Hagar tổ chức lễ ra mắt Đội phản ứng nhanh hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục, mua bán người tại xã Quỳnh Thắng, huyện Quỳnh Lưu. -
Phụ nữ Quảng Trị phát triển kinh tế với mô hình trồng đậu đen xanh lòng
Xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị là vùng biển bãi ngang, trải dài theo dọc bờ biển nên đất cát nơi đây bạc màu, nghèo dinh dưỡng. Để phát triển kinh tế, các hộ gia đình đã chăm chỉ cải tạo giúp đất màu mỡ hơn để trồng các loại cây phù hợp, cho năng suất, chất lượng cao như mướp đắng, dưa gang... trong đó mô hình “Đậu đen xanh lòng” đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. -
Hợp tác xã góp sức đào tạo nghề ở Ba Bể
Chị Ma Thị Ninh, Giám đốc HTX Yến Dương, chia sẻ: HTX được thành lập, với mong muốn quy tụ các nghệ nhân lại để truyền dạy nghề cho thế hệ trẻ và giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình. -
Hà Tĩnh: Nhút mít Hương Liên và niềm tin thoát nghèo
Từ những sản phẩm trong vườn nhà, tổ hợp tác phụ nữ ở xã biên giới Hương Liên - Hương Khê (Hà Tĩnh) đang biến “món quà quê” thành sản phẩm hàng hóa với mong muốn tạo việc làm, tăng thu nhập và giúp các thành viên thoát nghèo. -
Tuyên Quang: Làm mây tre đan chống rác thải nhựa
Chung tay cùng cả nước chống rác thải nhựa, HTX mây tre đan Nhật Minh (xã Khuôn Hà, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) đã đi vào sản xuất các sản phẩm mây tre đan thân thiện với môi trường. -
Gia Lai: Đào tạo nghề cho lao động vùng quê tăng thu nhập
Một số HTX ở tỉnh Gia Lai là cầu nối để đào tạo nghề, tạo công ăn việc làm ổn định để lao động vùng quê nâng cao thu nhập. Việc đào tạo nghề trong tỉnh cũng đang theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo cho lao động nông thôn. -
Những mô hình 'đuổi nghèo' ở Ngân Sơn
Những năm gần đây, phong trào giúp nhau phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn phát triển khá mạnh. Nhiều mô hình đem lại hiệu quả thiết thực, trở thành điểm tựa cho nông dân làm giàu bền vững. -
Quảng Nam: Dệt thổ cẩm Đhrôồng giúp bà con vùng cao thoát nghèo
THT dệt thổ cẩm thôn Đhrôồng xã Tà Lu được thành lập không chỉ tạo công ăn việc làm cho người dân nơi đây, mà còn là điểm đến thu hút khách du lịch bốn phương. -
Mô hình hoạt động Hội
- Phú Yên: Ra mắt mô hình Giáo dục hành động thực hiện an toàn giao thông - Bạc Liêu: Thành lập “Tổ hợp tác mua bán nhỏ” - Thanh Hóa: Mô hình “Nhóm cha mẹ chăm sóc và phát triển trẻ thơ”