-
Lạng Sơn: Mô hình “Phụ nữ khuyết tật tự lực” giúp chị em hòa nhập cộng đồng
Vừa qua, Hội LHPN tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Hội LHPN huyện Bình Gia, Hội LHPN huyện Lộc Bình tổ chức ra mắt mô hình “Phụ nữ khuyết tật tự lực” tại thị trấn Bình Gia với 16 thành viên và tại thị trấn Lộc Bình với 19 thành viên. Các thành viên là những phụ nữ khuyết tật (PNKT) và một số hội viên nòng cốt tham gia mô hình. -
Ổn định cuộc sống nhờ tham gia tổ hợp tác
Không đủ tuổi, sức khỏe, điều kiện để đi lao động tại các công ty, thế nhưng, nhiều phụ nữ nông thôn vẫn có cơ hội tìm được việc làm ổn định, có thu nhập trang trải cuộc sống gia đình nhờ tham gia tổ hợp tác (THT), tổ liên kết (TLK) tại địa phương. Qua đó, góp phần nâng cao quyền năng, cải thiện vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội. -
Thoát nghèo nhờ mô hình tổ hợp tác rau an toàn
Với mục tiêu phát triển nông sản của địa phương theo quy trình sản xuất sạch, an toàn với người tiêu dùng, Tổ hợp tác (THT) trồng rau an toàn Khu Thiện 2, xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đang phát huy được lợi thế và hoạt động hiệu quả. -
Phụ nữ bị bạo hành ngại dư luận nên không đến "nhà tạm lánh"
Trong thời gian qua, Hội LHPN xã Phúc Khánh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã triển khai hiệu quả các mô hình về bình đẳng giới, trong đó có mô hình “Nhà tạm lánh”. -
Ngôi nhà bình yên cho nạn nhân bị bạo lực gia đình
Mô hình “Địa chỉ tin cậy cộng đồng” tại thôn Tân Bình, xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là mô hình điểm do Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng xây dựng đã và đang mang lại hiệu quả tích cực; thúc đẩy mỗi người thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử, giảm thiểu hậu quả của bạo lực gia đình tại địa phương; góp phần phòng ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình ở cộng đồng.