-
Tin hoạt động Hội
- Quảng Nam: Phụ nữ hỗ trợ trên 6 tỷ đồng xóa nhà tạm, nhà dột nát - An Giang: Ra mắt thí điểm mô hình tổ phụ nữ xây dựng “Gia đình 5 có, 3 sạch” xây dựng nông thôn mới nâng cao - Vĩnh Long: Xác lập kỷ lục Việt Nam 102 món ăn từ tàu hũ ky và dùng kèm tàu hũ ky -
Mang bánh gio của dân tộc Tày đến với người tiêu dùng cả nước
Từ hộ sản xuất nhỏ lẻ, chị Lộc Thị Chanh đã mạnh dạn thành lập Hợp tác xã Bánh gio Nông Thượng chuyên sản xuất bánh gio ba góc, giữ gìn hương vị món bánh đặc sản của quê hương và góp phần giải quyết việc làm cho hàng chục lao động tại địa phương. -
Tổ truyền thông cộng đồng: Số lượng, thành phần, tiêu chuẩn
Đến năm 2025, thành lập và duy trì hoạt động 9.000 tổ truyền thông cộng đồng. Đây là một chỉ tiêu quan trọng của Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. -
Tin hoạt động Hội
- Đắk Lắk: Gần 79 triệu đồng trao tặng hộ nghèo, hội viên phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn xã Ea Sol - Hải Dương: Điểm sáng trong thu hút hội viên phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội - Quảng Ngãi: Lan tỏa tinh thần tương thân, tương ái từ mô hình “Ngôi nhà xanh” -
Làng quê đẹp hơn với những mô hình hiệu quả của phụ nữ Quảng Nam
Thời gian qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Quảng Nam đã xây dựng được nhiều mô hình có hiệu quả, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên, phụ nữ và người dân góp phần xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu ở các địa phương. -
Mô hình hoạt động Hội
- Trà Vinh: Mô hình điểm “3 có, 3 biết” và “1+1” gắn với tổ an ninh trật tự - Thanh Hóa: Mô hình HTX sản xuất và kinh doanh mắm tép do phụ nữ tham gia quản lý xã Yên Dương - Hà Tĩnh: 02 chi hội phụ nữ kiểu mẫu -
Tin hoạt động Hội
- Phú Yên: Nâng cao nhận thức cho cán bộ hội về an ninh mạng và phòng chống mua bán phụ nữ và trẻ em - Hậu Giang: Ra mắt mô hình điểm “Ngôi nhà 4 sạch” -
Nghệ An: Môi trường sống của người dân xã Quỳnh Vinh thay đổi nhiều nhờ mô hình “Ngôi nhà xanh” thu gom phế liệu
Mặc dù mới triển khai thực hiện trong thời gian ngắn nhưng mô hình “Ngôi nhà xanh” của hội viên phụ nữ xã Quỳnh Vinh, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An bước đầu đã mang lại hiệu quả thiết thực, ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thu hút đông đảo hội viên phụ nữ tham gia. -
Bạc Liêu: Hiệu quả từ việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động trong tập hợp phụ nữ đến với tổ chức Hội
Thực hiện phương châm “Trung ương định hướng chiến lược, Tỉnh vận dụng sáng tạo, Huyện đồng hành, Cơ sở nắm chắc hội viên, Chi thấu hiểu phụ nữ”, trong nửa nhiệm kỳ qua, các cấp Hội trên địa bàn tỉnh đã xây dựng chương trình, kế hoạch… phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế, tổ chức nhiều hoạt động sáng tạo, công tác Hội và phong trào phụ nữ đạt được những kết quả đáng ghi nhận. -
Phát triển vùng trồng nấm mèo nhờ liên kết để sản xuất bền vững
Nhờ liên kết chặt chẽ với người trồng, mô hình sản xuất phôi nấm của gia đình chị Nguyễn Thiên Thủy (trú tại thôn Thanh Hương 2, xã Lộc Thanh, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) đã gặt hái nhiều thành công. -
Bắc Ninh ra mắt mô hình tập hợp phụ nữ trên không gian mạng
Vừa qua, Hội LHPN thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã chỉ đạo và tổ chức ra mắt mô hình tập hợp phụ nữ trên không gian mạng tại phường Thị Cầu với tên gọi "Phụ nữ Thị Cầu thời đại mới" và tổ chức đối thoại giữa lãnh đạo cấp ủy, chính quyền phường với cán bộ, hội viên, phụ nữ. -
Kon Tum: Ra mắt Tổ hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gạo lứt đỏ
Chiều 19/8, tại xã Măng Bút, huyện Kon Plông (Kon Tum), Hội LHPN huyện Kon Plông đã ra mắt mô hình "Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ gạo lứt đỏ". Tổ hợp tác được triển khai tại làng Măng Buk, xã Măng Bút, huyện Kon Plông, có 10 thành viên, do chị Y Siêu làm tổ trưởng. -
TPHCM: Phụ nữ quận 7 đưa "không gian văn hóa Hồ Chí Minh" lên mạng
Ứng dụng “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh trên nền tảng số” được ra đời bằng chính sự chịu khó, sáng tạo, mày mò học hỏi công nghệ thông tin của các cán bộ Hội LHPN quận 7 (TPHCM). -
"Để thành công, cần xác định rõ mục đích khởi nghiệp của mình"
Đang có công việc ổn định ở TPHCM, chị Phan Thị Ngọc Bích, Giám đốc Công ty TNHH Sâm Hoàng Ngọc, quyết định nghỉ việc, về quê nhà Long An khởi nghiệp. -
Tạo điểm tựa giảm nghèo cho phụ nữ với trái hồng không hạt Gia Thanh
Một trong những sản phẩm thế mạnh của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, là quả hồng không hạt ở xã Gia Thanh. -
Lạng Sơn: Mô hình “Phụ nữ khuyết tật tự lực” giúp chị em hòa nhập cộng đồng
Vừa qua, Hội LHPN tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Hội LHPN huyện Bình Gia, Hội LHPN huyện Lộc Bình tổ chức ra mắt mô hình “Phụ nữ khuyết tật tự lực” tại thị trấn Bình Gia với 16 thành viên và tại thị trấn Lộc Bình với 19 thành viên. Các thành viên là những phụ nữ khuyết tật (PNKT) và một số hội viên nòng cốt tham gia mô hình. -
Ổn định cuộc sống nhờ tham gia tổ hợp tác
Không đủ tuổi, sức khỏe, điều kiện để đi lao động tại các công ty, thế nhưng, nhiều phụ nữ nông thôn vẫn có cơ hội tìm được việc làm ổn định, có thu nhập trang trải cuộc sống gia đình nhờ tham gia tổ hợp tác (THT), tổ liên kết (TLK) tại địa phương. Qua đó, góp phần nâng cao quyền năng, cải thiện vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội. -
Thoát nghèo nhờ mô hình tổ hợp tác rau an toàn
Với mục tiêu phát triển nông sản của địa phương theo quy trình sản xuất sạch, an toàn với người tiêu dùng, Tổ hợp tác (THT) trồng rau an toàn Khu Thiện 2, xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đang phát huy được lợi thế và hoạt động hiệu quả. -
Phụ nữ bị bạo hành ngại dư luận nên không đến "nhà tạm lánh"
Trong thời gian qua, Hội LHPN xã Phúc Khánh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã triển khai hiệu quả các mô hình về bình đẳng giới, trong đó có mô hình “Nhà tạm lánh”. -
Ngôi nhà bình yên cho nạn nhân bị bạo lực gia đình
Mô hình “Địa chỉ tin cậy cộng đồng” tại thôn Tân Bình, xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là mô hình điểm do Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng xây dựng đã và đang mang lại hiệu quả tích cực; thúc đẩy mỗi người thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử, giảm thiểu hậu quả của bạo lực gia đình tại địa phương; góp phần phòng ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình ở cộng đồng. -
Độc đáo nghề vẽ tranh kính của người Khmer
Mặc dù điều kiện sinh hoạt, kiến trúc nhà ở và nhu cầu của nguời dân Khmer đã có nhiều thay đổi, song khi bước chân vào ngôi nhà của đồng bào Khmer, chúng ta dễ dàng bắt gặp những bức tranh kính được đặt ở cửa nhà. -
Hoà Bình: Hiệu quả từ mô hình “Đổi phế liệu lấy cây xanh” của Hội LHPN xã Phú Thành
Nhằm nâng cao nhận thức cho hội viên phụ nữ về bảo vệ môi trường nơi mình sinh sống, góp phần bảo vệ và xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Hội LHPN xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy đã có nhiều hoạt động sáng tạo, triển khai thực hiện nhiều hoạt động có hiệu quả liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, thu hút đông đảo hội viên hội phụ nữ tham gia. -
An Giang: Phát triển nhiều mô hình mới thu hút hội viên
Xác định đổi mới nội dung, phương thức hoạt động Hội theo phương châm “Ở đâu có phụ nữ, ở đó có hoạt động Hội”, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh An Giang đã mở rộng, xây dựng được nhiều mô hình mới, phù hợp với nhu cầu của phụ nữ, qua đó thu hút chị em tham gia. -
Nghề đan bèo tây tạo việc làm lúc nông nhàn cho lao động nữ ở Thái Bình
Nỗi đau đầu "giặc" bèo tây chấm dứt khi vợ chồng anh Nguyễn Trường Giang (trú tại thôn Thọ Trung, xã Minh Phú, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đưa nghề đan bèo tây về xã Minh Phú. Từ chỗ là thứ cây bỏ đi, giờ đây, bèo tây trở thành nguồn nguyên liệu tạo ra những sản phẩm thủ công bền, đẹp, thân thiện với môi trường. -
Trà vinh: Tạo điểm nhấn trong xây dựng nông thôn mới với các mô hình điểm, đổi mới, sáng tạo
Từ nhận thức về tầm quan trọng đặc biệt của môi trường đối với đời sống, sức khỏe của con người, làm thay đổi nhận thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống hội viên, phụ nữ và cộng đồng, Hội LHPN tỉnh Trà Vinh đã ban hành Kế hoạch số 176/KH-BTV, ngày 20/3/2024 về xây dựng và triển khai mô hình điểm trong xây dựng nông thôn mới nâng cao nông thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn 9 huyện, thị, thành phố. -
Cách vận động thay đổi "nếp nghĩ, cách làm" hiệu quả ở một xã miền núi
Sau hơn 2 năm triển khai Dự án 8 tại xã Trường Sơn (huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang), Hội LHPN xã Trường Sơn đã nỗ lực mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn xã. -
Phú Thọ: Kinh nghiệm hay từ Tổ Truyền thông cộng đồng khu Lương Đẩu
Khi mới thành lập, Tổ truyền thông cộng đồng khu Lương Đẩu, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, sau một thời gian dài học hỏi và đúc kết kinh nghiệm, những thành viên cốt cán của Tổ đã có những cách làm hay, hiệu quả... -
Huế: Mô hình nhỏ, hiệu quả lớn
Để việc “Học tập và làm theo tư tương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” ngày càng đi vào thực chất và có sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của cán bộ, hội viên phụ nữ, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã triển khai, khuyến khích các cơ sở hội xây dựng những mô hình phù hợp để thu hút, kết nối cũng như kịp thời giúp đỡ hội viên. -
Để khởi nghiệp thành công, cần kiên trì với con đường mình đã chọn
Đó là kinh nghiệm được chị Trần Thị Thu Hồng (37 tuổi, ngụ ấp Phú Ninh, xã Phú Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre), đúc rút được sau quá trình khởi nghiệp của mình. -
Câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đổi”: Sân chơi lành mạnh cho học sinh
Câu lạc bộ (CLB) “Thủ lĩnh của sự thay đổi” là một trong những mô hình điểm của Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết một số vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021 - 2025. CLB đã góp phần trang bị cho học sinh nhiều kiến thức, kỹ năng hữu ích để các em nói lên tiếng nói của mình. -
Hiệu quả mô hình địa chỉ tin cậy cộng đồng
Thời gian qua, mô hình địa chỉ tin cậy cộng đồng trên địa bàn huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng) đã và đang mang lại hiệu quả tích cực, góp phần hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo lực gia đình, tránh rủi ro về sức khỏe, tính mạng; giảm thiểu được hậu quả của bạo lực gia đình. Thúc đẩy mỗi người thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử, góp phần xóa bỏ nạn bạo hành, bạo lực trong gia đình. -
Những “địa chỉ tin cậy” trong phòng, chống bạo lực gia đình
Qua 3 năm thực hiện Mô hình điểm “Địa chỉ tin cậy cộng đồng” của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Lâm Đồng đã kịp thời giúp đỡ các nạn nhân bị bạo lực gia đình, góp phần nâng cao chất lượng công tác phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới ở cộng đồng địa phương. -
Phụ nữ, trẻ em nghèo được hưởng lợi từ mô hình “Ngôi nhà xanh”
Mô hình “Ngôi nhà xanh” của Hội LHPN xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng không chỉ góp phần làm sạch đẹp môi trường sống, mà còn tạo được nguồn quỹ hỗ trợ hội viên phụ nữ và trẻ em nghèo có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương. -
Yên Bái: Phụ nữ Mường Lai tăng thu nhập từ nghề thủ công truyền thống
Vốn chỉ là các sản phẩm tự cung tự cấp được sử dụng tại mỗi gia đình, nhưng nhờ nhanh nhạy nắm bắt được thị hiếu tiêu dùng của khách du lịch, một nhóm chị em phụ nữ dân tộc Tày ở xã Mường Lai (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) đã biến các sản phẩm đan lát thủ công truyền thống của địa phương thành sản phẩm hàng hóa phục vụ khách hàng gần xa. -
Thanh Hóa: Triển vọng từ các "Nhóm phụ nữ tự lực giúp nhau làm kinh tế"
Sau 6 tháng miệt mài học nghề làm tóc miễn phí do Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển phụ nữ Thanh Hóa (Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá) tổ chức, chị Triệu Thị Pham đã quyết định về quê nhà ở xã Pù Nhi (huyện Mường Lát) mở một cửa hàng nhỏ để thực hành nghề và tạo thêm việc làm cho nhiều chị em khác trong xã. -
"Phải tìm hiểu về tập quán, sinh hoạt của bà con để làm tốt bình đẳng giới"
Đó là chia sẻ của anh Trạc Văn Vinh, Bí thư Chi bộ sau gần 2 năm làm Tổ trưởng Tổ Truyền thông cộng đồng thôn Vĩnh Ninh (xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang). -
Lâm Đồng: Lan tỏa các mô hình hay, cách làm sáng tạo trong học tập và làm theo Bác
Những năm qua, nhiều mô hình hay, hoạt động cụ thể sát với nhu cầu, đặc thù của hội viên, phụ nữ đã và đang được Hội LHPN thành phố Bảo Lộc triển khai, nhân rộng trên địa bàn dân cư. Ngày càng xuất hiện nhiều tấm gương, tập thể điển hình trong “Học tập và làm theo Bác”, cùng góp sức, trí tuệ để thành phố Bảo Lộc toả sáng giữa núi rừng Tây Nguyên. -
Mô hình tập hợp phụ nữ trên không gian mạng thích ứng thời kỳ 4.0
Mô hình tập hợp phụ nữ trên không gian mạng là hoạt động thực hiện Khâu đột phá về Tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động Hội được đề ra trong Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ khoá XIII; đổi mới phương thức hoạt động Hội, tăng cường mở rộng loại hình thu hút phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội, thích ứng thời kỳ 4.0 -
Lào Cai: Phụ nữ Tày ở Nghĩa Đô thay đổi nếp nghĩ, cách làm để phát triển du lịch
Từ những người nông dân gắn với trồng trọt và chăn nuôi làm kế sinh nhai chính, khoảng chục năm trở lại đây, phụ nữ Tày ở xã Nghĩa Đô (Bảo Yên, Lào Cai) đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm để chuyển sang phát triển du lịch cộng đồng một cách mạnh mẽ, gặt hái được những thành quả đáng ghi nhận. -
Tạo động lực cho phụ nữ dân tộc Pà Thẻn vươn lên phát triển kinh tế
"Tôi tin rằng bằng cách nâng cao chất lượng búp chè, tạo ra giá trị cho chè bằng chế biến chè khô, chúng tôi có thể cải thiện mức sống của những người trồng chè, đặc biệt là phụ nữ dân tộc Pà Thẻn vì họ là lao động chính trong chuỗi giá trị chè", chị Hủng Thị Dạng, thôn Thượng Bình, xã Yên Thành, tỉnh Hà Giang chia sẻ. -
Ưu tiên phát triển dòng sản phẩm trái cây sấy thăng hoa
Gần 7 năm khởi nghiệp, qua nhiều gian nan, cuối cùng chị Nguyễn Thị Ngọc Hương (Giám đốc Công ty TNHH Thương mại, xuất nhập khẩu Macca sachi Thịnh Phát, tỉnh Đắk Nông) đã được nếm những quả ngọt thành công. -
Điểm sáng từ mô hình Tổ hợp tác chè xanh
Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là những nội dung trọng tâm của dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”. Mô hình Tổ hợp tác Chè xanh Đá Trắng, xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, là một mô hình kinh tế cho thấy phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm. -
Phụ nữ dân tộc thiểu số Sơn La phát triển mô hình trồng rau trái vụ
Từ vài năm trở lại đây, nhiều phụ nữ người dân tộc thiểu số đã phát triển mô hình trồng rau trái vụ vào thời điểm xuân hè. Tuy khó khăn, nhưng giá thành lại cao hơn thời điểm đúng vụ, đem lại việc làm và thu nhập cho chị em. -
Hướng dẫn thành lập và vận hành tổ truyền thông cộng đồng
Tổ truyền thông cộng đồng do UBND cấp xã ra quyết định thành lập. Sau khi thành lập và ra mắt, tổ truyền thông cộng đồng cần được vận hành với các hoạt động được duy trì theo định kỳ. -
Thanh Hoá: Đẹp phố, đẹp làng từ bàn tay phụ nữ
Với phương châm “Thêm 1 bông hoa, bớt 1 túi rác”, hội viên phụ nữ tỉnh Thanh Hóa đang góp sức mình làm đẹp cảnh quan môi trường bằng nhiều mô hình thiết thực, hiệu quả. Nhiều cách làm sáng tạo và sự nhiệt huyết, trách nhiệm của cán bộ, hội viên, phụ nữ các cấp đã góp phần xây dựng làng quê, khu dân cư đáng sống. -
Các hoạt động thiết thực kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Hội LHPN tỉnh Tiền Giang: Tổ chức hoạt động trồng cây theo lời dạy của Bác - Hội LHPN tỉnh Sơn La: Hội thi kể chuyện về “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” -
Hội LHPN Bắc Ninh: Trồng hoa trên bùn thải của làng nghề
Từ bùn thải làng nghề, qua bàn tay của chị em phụ nữ đã trở thành một đường hoa đẹp, tạo cảnh quan đô thị và hơn hết là tạo ý thức bảo vệ môi trường của người dân làng nghề. -
“Hũ gạo tình thương” lan tỏa những điều tốt đẹp của phụ nữ Giang Hải (Thừa Thiên Huế)
Mang lời dạy “sẻ cơm nhường áo” của Bác Hồ với phong trào “Hũ gạo tình thương” năm xưa, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Giang Hải, huyện Phú Lộc đã vận dụng thiết thực và hiệu quả vào đời sống ngày nay, góp phần tiếp sức, nâng bước những học sinh nghèo đến trường. -
Nguồn vốn nhỏ giúp phụ nữ vùng cao phát triển kinh tế
Các nhóm tiết kiệm tự quản tại các thôn bản đã giúp cho nhiều chị em phụ nữ dân tộc thiểu số chủ động tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển kinh tế, tránh xa tín dụng "đen". Đây cũng là kênh để chị em chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng trong cuộc sống. -
Huế: Nhiều mô hình hay
Bằng những cách làm sáng tạo trong thực hiện phong trào thi đua “Dân vận khéo”, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Quảng Điền đã huy động được sự vào cuộc, tham gia hưởng ứng tích cực của cán bộ, hội viên và các tầng lớp nhân dân xây dựng nhiều mô hình, chương trình hỗ trợ, đỡ đầu cho trẻ em, phụ nữ có hoàn cảnh yếu thế trong xã hội.