-
Giàng Thị Chá - người đưa thổ cẩm ra thế giới
Từ một xưởng sản xuất trang phục thổ cẩm nhỏ ở thôn Mào Sao Chải, xã Sín Chéng (Si Ma Cai, Lào Cai), chị Giàng Thị Chá đã đưa sản phẩm của mình đến với những khách hàng nước ngoài. -
Phụ nữ Quảng Trị đa dạng cách thức quảng bá sản phẩm, ẩm thực địa phương
Nhằm giới thiệu, quảng bá và tăng cường kết nối tiêu thụ sản phẩm, ẩm thực đặc trưng, tiêu biểu do phụ nữ làm ra, nhất là mở rộng, kết nối thị trường cho các sản phẩm OCOP, thời gian qua, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị đã tích cực phối hợp với các cấp ủy, chính quyền chỉ đạo các cấp Hội vận động cán bộ, hội viên, doanh nhân nữ tham gia, tổ chức các hoạt động giao lưu ẩm thực, quảng bá sản vật địa phương tại các lớp tập huấn, hội chợ, tuần lễ du lịch… -
Tin hoạt động Hội
- Nam Định: Tập huấn nâng cao năng lực cho thành viên, ban lãnh đạo HTX/THT - Quảng Trị: Truyền thông tiết kiệm năng lượng cho hội viên, phụ nữ - Hòa Bình: Giao lưu Dân vũ với chủ đề “Phụ nữ Hòa Bình khỏe – đẹp” -
Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá
- 250 thành viên mô hình kinh tế tập thể được tập huấn kỹ năng kinh doanh trên sàn giao dịch điện tử - Hội thảo chuyên đề “Phát huy vai trò của phụ nữ trong việc vun đắp hệ giá trị gia đình Việt Nam, xây dựng và giữ gìn hạnh phúc gia đình” -
Thông báo tiếp nhận hồ sơ đăng ký tuyển chọn đơn vị thực hiện dự án phát triển sản xuất liên kết theo nhiệm vụ/chuỗi giá trị thuộc dự án 2
Cổng TTĐT xin đăng 2 Thông báo theo link dưới đây: -
OCOP 5 sao cấp Quốc gia "gọi tên" sản phẩm của các nữ doanh nhân
Trong khuôn khổ Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã công bố quyết định và trao giấy chứng nhận cho 22 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 5 sao, trong đó có sản phẩm tiêu biểu của các nữ doanh nhân. -
Cửa tiệm đặc biệt "sản xuất" nụ cười cho những mảnh đời kém may mắn
Cửa tiệm Hạnh phúc tại Hội An là nơi mà "nhân viên" luôn nở nụ cười trên môi, vừa làm việc vừa chuyện trò không ngớt. Họ là những mảnh đời kém may mắn, người khuyết tật, yếu thế... cùng đến cửa - tiệm - ngập - tràn - vải - vụn để sẻ chia yêu thương, trao nhau nghị lực. -
Khởi nghiệp, bán hàng trên nền tảng số cần chiến lược và đầu tư nghiêm túc
Đó là nhận định của chuyên gia nông nghiệp Hoàng Trọng Thủy. Ông cũng đưa ra nhiều lời khuyên hữu ích với những người đang chuẩn bị hành trang để khởi nghiệp, bán hàng trên nền tảng số. -
Người "vẽ" lối đi riêng trên nền thổ cẩm
Với niềm đam mê thổ cẩm truyền thống, Giàng Thị Chá đã chọn cho mình con đường riêng để khởi nghiệp, đó là phát triển mẫu hoa văn trên nền thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình. Tuy nhiên, để đến được thành công hôm nay, cô gái này cũng trải qua không ít chông gai. -
Gương Phụ nữ làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình hạnh phúc
Bằng sự nhạy bén, chịu khó, nhiều phụ nữ đã đưa cuộc sống gia đình ngày càng ổn định, phát triển đi lên. Nhắc đến phụ nữ là không thể không nhắc đến chị Y Chinh, Chị Y Chinh, hội viên Chi hội phụ nữ Thôn Kon Jong, xã Ngọk Réo được biết đến là một tấm gương sáng cho những hội viên khác noi theo trong việc phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương. -
Đắk Lắk: Chị Luân Thị Thu phát triển kinh tế gia đình với tiệm tạp hóa nhỏ
Chỉ với một cửa hàng tạp hoá nhỏ nhưng với sự cần cù, sáng tạo, chị Luân Thị Thu (hội viên phụ nữ thôn 1A, xã Ea Siên, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk) đã thành công trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình. -
Nghệ An: Tấm gương điển hình phụ nữ làm kinh tế giỏi
Chị Linh là một thành viên thuộc Tổ TK&VV xóm 5, xã Thanh Tùng, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An không chỉ làm kinh tế giỏi, chị Trần Thị Linh còn vận động hội viên trong chi hội xây dựng các mô hình kinh tế có hiệu quả, giúp đỡ những hội viên khó khăn về vốn để phát triển mô hình chăn nuôi, làm giàu chính đáng. -
Tập huấn ứng dụng công nghệ số cho phụ nữ
Hoạt động này nhằm thúc đẩy tinh thần mạnh dạn khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh, đổi mới sáng tạo của cán bộ, hội viên, phụ nữ, thích ứng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế số. -
Tổ ứng dụng công nghệ số hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp
“Tổ phụ nữ ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh” được kỳ vọng sẽ hỗ trợ tích cực cho hội viên, phụ nữ trên địa bàn xã Nguyễn Việt Khái (huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau) khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh hiệu quả. -
Giải bài toán sức khỏe từ nông sản hữu cơ
Trong bối cảnh hiện tại, rau củ trái cây không nguồn gốc xuất xứ rõ ràng được phân phối tràn lan trên thị trường, ảnh hưởng đến niềm tin và sức khỏe của người tiêu dùng. -
CLB Phụ nữ Đà Nẵng khởi nghiệp: Nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp
Giúp phụ nữ khởi nghiệp thành công là mục tiêu của CLB Phụ nữ Đà Nẵng khởi nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ còn gặp nhiều khó khăn, thách thức đòi hỏi các thành viên phải kết nối chặt chẽ với nhau để khắc phục và cùng nhau phát triển. Bà Trịnh Thị Hồng, Chủ nhiệm CLB chia sẻ về vấn đề này: -
Lào Cai: Phụ nữ người La Chí nhọc nhằn giữ nghề dệt
Trồng bông, xe sợi và dệt vải vốn là nghề gắn bó mật thiết trong đời sống của người La Chí ở Nậm Khánh, Bắc Hà, Lào Cai từ xa xưa. Thế nhưng hiện nay, nghề này đang đứng trước nguy cơ mai một khiến nhiều phụ nữ người La Chí phải gồng mình níu kéo để giữ nét đặc trưng văn hóa của dân tộc họ. -
Nữ thạc sĩ 9x dân tộc Dao Tuyển truyền cảm hứng trên mạng xã hội
Xóa bỏ định kiến con gái học nhiều là bất hiếu, Chảo Thị Yến (xã Nậm Chạc, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) đã trở thành nữ thạc sĩ dân tộc thiểu số đầu tiên giành học bổng du học châu Âu và trở thành người truyền cảm hứng trên mạng xã hội. -
Vận động hội viên áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, nhân rộng nhiều mô hình, cách làm hay
Trong những năm qua, Hội LHPN xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, đã tích cực triển khai công tác xóa đói, giảm nghèo và đạt được kết quả khả quan. -
Đa dạng hoạt động hỗ trợ phụ nữ Cà Mau khởi nghiệp
Các cấp Hội LHPN tỉnh Cà Mau đã có nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ chị em khởi nghiệp, không chỉ đem lại thu nhập cho gia đình mà còn tạo việc làm cho nhiều lao động nữ trên địa bàn.