-
Biến giá trị văn hóa thành nguồn lực phát triển
Nhiều câu lạc bộ (CLB) dệt thổ cẩm được thành lập trong những năm qua đã góp phần bảo tồn, trao truyền tinh hoa nghề truyền thống và gìn giữ bản sắc văn hóa. Trong bối cảnh hiện nay, đây còn là mô hình có nhiều dư địa để khai thác các giá trị kinh tế, phát triển du lịch, tạo việc làm cho lao động nữ. -
Hội LHPN thành phố Bắc Giang hỗ trợ phụ nữ quảng bá giới thiệu, kết nối tiêu thụ sản phẩm
Nhằm hỗ trợ hội viên phụ nữ đặc biệt phụ nữ mới khởi nghiệp kết nối tiêu thụ sản phẩm, Hội LHPN thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang đã sáng tạo tổ chức “Không gian văn hóa chợ quê và liên hoan hương sắc ẩm thực” tại Lễ hội kỷ niệm 596 năm chiến thắng Xương Giang vừa qua. -
Người phụ nữ Tà riềng lưu giữ thổ cẩm của làng qua khung dệt
Trong cái nắng ấm áp đầu xuân 2023, chúng tôi theo QL14D trải theo dòng sông Thanh rồi ngược lên về phía Tây Bắc khoảng 75 km là đến được Đắc Tôi - một xã biên giới giáp với nước bạn Lào; rồi theo chân cán bộ văn hoá xã Đắc Tôi về thôn Đắc Tà Vâng để gặp chị Tơ Ngôl Vang tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống của tộc người Tà Riềng. -
Nữ giám đốc tâm huyết với nông sản sạch hữu cơ vùng Tây Nguyên
Chị Nguyễn Thị Mai - Giám đốc HTX sản xuất nông lâm nghiệp hữu cơ Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắc Nông là người có niềm đam mê sản xuất nông nghiệp sạch hữu cơ của vùng đất Tây Nguyên -
30 gian hàng của nữ doanh nhân tỉnh Đắk Lắk khai trương trưng bày và giao dịch sản phẩm
Hội Nữ Doanh nhân tỉnh Đắk Lắk vừa tổ chức khai trương cửa hàng trưng bày và giao dịch sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu và sản phẩm của hội viên nữ doanh nhân tỉnh Đắk Lắk. -
Phụ nữ dân tộc thiểu số tiết kiệm để thoát nghèo
Nhằm cụ thể hóa cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững”, các cấp Hội LHPN tỉnh Gia Lai đã triển khai có hiệu quả phong trào thi đua “Hộ hội viên dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ, thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu vươn lên thoát nghèo bền vững” -
Hà Giang: Gương phụ nữ dân tộc Dao làm kinh tế giỏi
Đó là tấm gương chị Đặng Thị Trâm, dân tộc Dao, thôn Giàn Thương xã Tiên Kiều huyện Bắc Quang (Hà Giang). -
“Hũ gạo tiết kiệm” ở Khe Tắm
Mô hình “Hũ gạo tiết kiệm” của Chi hội Phụ nữ Khe Tắm là việc cụ thể hóa khẩu hiệu “Một bát gạo tiết kiệm - thêm một bữa cơm no” do Hội LHPN thị trấn Phố Lu (huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai) triển khai nhiều năm qua, góp phần giúp đỡ nhiều chị em có hoàn cảnh khó khăn có thêm động lực vươn lên. -
Bắc giang: Mạnh dạn thay đổi, áp dụng sản xuất nông sản công nghệ cao
Với mong muốn đưa ra thị trường những sản phẩm an toàn, có nguồn gốc rõ ràng, chị Nguyễn Thị Như, thị trấn Bích Động (Việt Yên, Bắc Giang) quyết tâm thay đổi cách làm mô hình trồng dưa lưới công nghệ cao, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. -
Tổ trưởng phụ nữ năng động phát triển kinh tế gia đình
Chị Nguyễn Thị Bình, sinh năm 1979, Tổ trưởng tổ phụ nữ thôn Bồng Lai, xã Ninh Hải huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương là một tấm gương điển hình trong năng động làm ăn phát triển kinh tế gia đình. -
Có Hội Phụ nữ, đường mưu sinh đã bớt nhọc nhằn
Năm 2022, Hội LHPN các cấp ở TP. HCM trao hơn 400 phương tiện làm ăn (với tổng giá trị hơn 2 tỉ đồng) giúp cho chị em hội viên phụ nữ vượt khó. -
Thái Nguyên: Những phụ nữ Phổ Yên làm kinh tế
Với mong muốn làm giàu cho gia đình, đóng góp cho xã hội, hội viên, phụ nữ ở Phổ Yên (Thái Nguyên) không ngừng nỗ lực và phấn đấu. Nhờ đó, nhiều chị em đã làm giàu cho gia đình và hỗ trợ cho các hội viên khác. -
Hội LHPN Thạch Thất nâng cao năng lực phát triển kinh tế cho phụ nữ
Thời gian qua, các mô hình, hoạt động hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo bền vững, khởi sự kinh doanh trên địa bàn huyện Thạch Thất (Hà Nội) có nhiều chuyển biến tích cực, ngày càng được lan tỏa sâu rộng. -
TP.HCM: Bình Chánh xây dựng các tổ nghề - giúp hội viên phụ nữ phục hồi và phát triển kinh tế
Nhiều tổ may gia công cùng các lớp đào tạo nghề miễn phí trên địa bàn huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh đã và đang giúp hàng trăm hội viên phụ nữ khuyết tật, hoàn cảnh khó khăn có việc làm, thu nhập và ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo. -
Giúp chị em nghèo vùng biển vươn lên
Cuộc sống của những hộ dân vùng biển Diễn Châu (Nghệ An) bao đời nay bị cái nghèo bủa vây đã thay đổi rõ rệt sau khi họ trở thành thành viên* của TYM. Điển hình là câu chuyện của chị Nguyễn Thị Thiện ở thôn Nam Tiền Tiến, xã Diễn Kim. -
Quảng Ngãi: Hợp tác xã miền núi giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế
Những năm gần đây, các HTX ở miền núi Quảng Ngãi đã có bước phát triển tốt. Đặc biệt, một số HTX đã phát huy được thế mạnh tại địa phương, giúp nhiều hội viên là phụ nữ người dân tộc thiểu số (DTTS) có thu nhập ổn định, chăm lo tốt cho gia định. -
Tây Ninh: Hơn 200 cán bộ, hội viên, phụ nữ được tập huấn về khởi sự kinh doanh với các mô hình phụ nữ phát triển kinh tế tại gia
TW Hội LHPN Việt Nam và Công ty TNHH Quốc tế Unilever Hội LHPN tỉnh Tây Ninh tổ chức phát động Chương trình “Phụ nữ Việt tự tin làm kinh tế và tập huấn khởi sự kinh doanh với mô hình phát triển kinh tế tại gia” với sự tham gia của trên 200 cán bộ, hội viên, phụ nữ thuộc 9 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh có mong muốn khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp trong phát triển mô hình kinh tế gia đình nhằm tăng thu nhập. -
Bà chủ làm đẹp tuổi 18
18 tuổi, không chỉ làm chủ tiệm spa, làm nail tại nhà mà Vy còn nuôi ước mơ học thêm nghề thẩm mỹ để có đủ vững chắc khi thuê mặt bằng mở tiệm lớn hơn. -
Quảng Bình: Chủ tịch Phụ nữ người Vân Kiều hết lòng vì công tác giảm nghèo
Đa phần hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ ở xã vùng biên Thượng Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) là người DTTS, gia đình có đông con nên để thoát nghèo là bài toán khó. Với vai trò là Chủ tịch Hội, chị Y Quyết, dân tộc Vân Kiều luôn đau đáu tìm hướng thoát nghèo cho hội viên. -
Hải Dương: Nữ chủ doanh nghiệp đầu tiên sản xuất mì ăn liền bằng nguyên liệu cá rô đồng
Năm 2016, chị Bùi Thị Khánh trở về quê hương Hải Dương sau 5 năm tu nghiệp sinh tại Nhật Bản. Từ kiến thức và kinh nghiệm học hỏi trong thời gian du học, chị Khánh và chồng quyết định khảo sát vùng nguyên liệu lúa gạo, thủy sản dồi dào, tiềm năng trên địa bàn tỉnh Hải Dương và nhu cầu thị trường để sản xuất mì ăn liền, bún ăn liền từ các nguồn nguyên liệu được trồng trọt, chăn nuôi ngay trên mảnh đất quê hương.