-
Tìm giải pháp nhân rộng mô hình một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực
Mô hình Trung tâm Dịch vụ một cửa như Ngôi nhà Ánh Dương hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực đang hoạt động hiệu quả, song nhu cầu hỗ trợ người bị bạo lực giới vẫn còn rất cao, vì vậy việc nhân rộng mô hình này là rất cần thiết nhằm hỗ trợ người bị bạo lực trên cơ sở giới được tiếp cận các dịch vụ tổng hợp, thiết yếu và có chất lượng. -
Nghệ An: Nhân rộng mô hình tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý góp phần phòng, chống bạo lực gia đình
Gia đình là nơi để yêu thương, là điểm tựa vững chắc và là chốn về ấm áp, bình yên của mỗi người. Không ai có thể phủ nhận được giá trị thiêng liêng của hạnh phúc và tình yêu thương gia đình. Gia đình không chỉ là nơi trú ngụ, mà là chiếc nôi nuôi dưỡng tình yêu thương, vun đắp, giáo dục và hình thành nhân cách của con người. -
Tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ Hội
- Bắc Giang: 1.200 cán bộ, hội viên được tập huấn kiến thức pháp luật hôn nhân và gia đình, phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống tội phạm công nghệ cao - Ninh Thuận: Tập huấn công tác quản lý vốn Ngân hàng Chính sách xã hội - Bình Định: Hội LHPN huyện Vân Canh tập huấn hướng dẫn thành lập, vận hành CLB “Thủ lĩnh của sự thay đổi” -
Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh đề nghị xử lý nghiêm vụ nữ công chứng viên bị hành hung
Sau khi nắm bắt được thông tin một nữ công chứng viên bị hành hung, Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh đã có văn bản gửi tới các cơ quan chức năng đề nghị xử lý nghiêm đối tượng có hành vi bạo lực đối với nạn nhân. -
Tập huấn nâng cao năng lực cho hội viên, phụ nữ
- Hội LHPN tỉnh Phú Thọ: Tập huấn kỹ thuật cắt, may áo dài truyền thống - Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk: Tập huấn kiến thức, kỹ năng phòng, chống bạo lực gia đình, bạo lực trên cơ sở giới - Hội LHPN tỉnh An Giang: Nâng cao kiến thức về “Xây dựng gia đình 5 không 3 sạch” -
Tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ, hội viên phụ nữ
- Sơn La: Bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ công tác Hội phụ nữ cho cán bộ Hội cơ sở - Hải Dương: Tập huấn kiến thức và hướng dẫn làm vi sinh IMO cho hội viên phụ nữ - Hậu Giang: Nâng cao nhận thức về công tác bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nông thôn -
Hòa giải ở cơ sở - tăng quyền năng cho phụ nữ để thúc đẩy bình đẳng giới
Từ khi Luật Hòa giải ở cơ sở đi vào cuộc sống, thực hiện nguyên tắc bảo đảm bình đẳng giới, ví trí, vai trò của nữ giới trong công tác hòa giải không ngừng được củng cố và tăng cường -
Đổi mới hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật hưởng ứng Ngày Pháp luật Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9/11 và Tháng hành động vì bình đẳng giới & phòng chống bạo lực trên cơ sở giới
Nhằm hưởng ứng Ngày pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9/11/2022 và Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới (Tháng 11/2022); Trung ương Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chuỗi hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực, xâm hại phụ nữ, trẻ em tại các tỉnh/thành: Hậu Giang, Bình Phước, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hóa và Hà Nội. -
Một số điểm mới Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) năm 2022
Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2022 có hiệu lực thi hành từ 1/7/2023 gồm 6 chương, 56 điều, tăng 10 điều so với Luật 2007, trong đó có một số điểm mới. -
Hội LHPN TP Đà Nẵng tăng cường phối hợp liên ngành trong phòng ngừa, ứng phó với bạo lực phụ nữ và trẻ em
Hội LHPN TP Đà Nẵng phối hợp với Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) vừa tổ chức Hội thảo tham vấn Quy chế phối hợp liên ngành về phòng ngừa, ứng phó với bạo lực phụ nữ và trẻ em và Quy trình phối hợp hỗ trợ, can thiệp, xử lý đối với các trường hợp bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em. -
Tin hoạt động Hội
- Bắc Giang: Tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới - Bình Phước: Hơn 200 hoạt động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới - Kiên Giang: ký kết chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động “Gia đình có trách nhiệm trong thực hiện an toàn giao thông” giai đoạn 2022-2027. -
Đà Nẵng: Nhiều mô hình hiệu quả trong phòng ngừa bạo lực với phụ nữ và trẻ em
Ở TP Đà Nẵng, công tác phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em luôn được các cấp, ngành quan tâm, có nhiều hoạt động cụ thể, đạt kết quả tích cực. Nhiều hoạt động, mô hình thúc đẩy thực hiện bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em phát huy hiệu quả, góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn thành phố. -
Quảng Trị: Phòng, chống bạo lực gia đình gắn với hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ dân tộc thiểu số
Trong những năm qua, nhiệm vụ xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh; xây dựng môi trường an toàn cho phụ nữ, trẻ em được Hội LHPN tỉnh Quảng Trị xác định là một nhiệm vụ trọng tâm, trong đó, công tác phòng, chống bạo lực gia đình được gắn kết chặt chẽ với hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ dân tộc thiểu số. -
Quyền của người bị bạo lực gia đình; trách nhiệm của người có hành vi bạo lực gia đình
Luật số 13/2022/QH15 phòng, chống bạo lực gia đình quy định quyền của người bị bạo lực gia đình; trách nhiệm của người có hành vi bạo lực gia đình. -
Biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình
Luật số 13/2022/QH15 phòng, chống bạo lực gia đình quy định biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình. -
Các hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống bạo lực gia đình
Luật số 13/2022/QH15 quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống bạo lực gia đình. -
Tuần hành hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới
Ngày 03/12/2022, Hội Liên Hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức phát động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2022. -
Hoạt động tập huấn
- Hội LHPN tỉnh Bình Phước tập huấn bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình - Hội LHPN tỉnh Gia Lai Nâng cao năng lực triển khai một số mô hình, hoạt động của Dự án 8 -
Chung tay đẩy lùi nạn bạo lực gia đình bằng nhiều hoạt động thiết thực
- Sơn La: Tuyên truyền bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới - Bình Định: Ngày hội truyền thông Nam giới chia sẻ việc nhà -
Thừa Thiên Huế phát động chiến dịch truyền thông hành động vì bình đẳng giới
Sáng ngày 29/11/2022, tại huyện Nam Đông, Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Chương trình phát động Chiến dịch truyền thông tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2022, thu hút trên 300 đại biểu đại diện lãnh đạo huyện ủy, chính quyền địa phương cùng cán bộ, hội viên, phụ nữ, đoàn viên thanh niên và người dân huyện Nam Đông tham dự. -
Những điểm mới của Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2022
Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2022 có hiệu lực thi hành từ 1/7/2023 gồm 6 chương, 56 điều, tăng 10 điều so với Luật 2007, trong đó có một số điểm mới sau: -
Chạy trốn “chốn an toàn”: Chung tay hành động quyết liệt chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em
Nhằm hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2022, sáng 2/12, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức Tọa đàm và khai mạc triển lãm Chạy trốn “chốn an toàn” với mong muốn tiếp tục nêu vấn đề và cùng thảo luận về những giải pháp, cam kết chấm dứt bạo lực trên cơ sở giới với phụ nữ và trẻ em. -
Thanh Hoá: Truyền thông, tư vấn pháp luật gắn qua phiên tòa giả định về phòng, chống bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em
Ngày 26/11, tại huyện Lang Chánh, TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá tổ chức hoạt động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2022, với chủ đề “Truyền thông, tư vấn pháp luật gắn với phiên tòa giả định về phòng, chống bạo lực xâm hại phụ nữ và trẻ em”. -
Đà Nẵng: Cầu Rồng liên tục thắp sáng “ánh đèn Cam” đến tối ngày 15/12 thể hiện cam kết xây dựng thành phố an toàn - không bạo lực với phụ nữ, trẻ em
Hưởng ứng cao điểm Tháng hành động quốc gia vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực giới (15/11-15/12) và Chiến dịch toàn cầu 16 ngày đoàn kết hành động xóa bỏ bạo lực với phụ nữ (25/11-15/12/2022), Hội LHPN thành phố Đà Nẵng đã tổ chức Chương trình giao lưu sân khấu hóa truyền thông “An toàn cho phụ nữ và trẻ em”. -
Tin hoạt động Hội
- Hội LHPN tỉnh Hưng Yên tặng quà gia đình chiến sỹ có hoàn cảnh khó khăn - Hội LHPN huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình hưởng ứng phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2022 - Hội LHPN tỉnh Tiền Giang tổ chức Cuộc thi sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả -
Lâm Đồng: Từng bước xoá bỏ bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
Truyền thông bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình, chấm dứt bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái là những mục tiêu quan trọng được đặt ra nhân ngày Quốc tế xoá bỏ bạo lực đối với phụ nữ 25/11 hàng năm. -
Truyền thông nâng cao kiến thức, kỹ năng xây dựng gia đình hạnh phúc cho hội viên phụ nữ tại Phú Thọ
Ngày 22/11/2022, TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Phú Thọ và Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức Truyền thông nâng cao kiến thức, kỹ năng xây dựng gia đình hạnh phúc và Phòng chống bạo lực gia đình tại 2 xã Tân Phú và xã Mỹ Thuận huyện Tân Sơn. -
Gia Lai: Hội thi tuyên truyền viên giỏi về phòng, chống xâm hại và bạo lực gia đình năm 2022
Hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới (15/11 đến 15/12/2022), Hội LHPN tỉnh Gia Lai phối hợp với Hội LHPN huyện Đăk Pơ tổ chức Hội thi tuyên truyền viên giỏi về phòng, chống xâm hại và bạo lực gia đình năm 2022. -
Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật đến hội viên, phụ nữ
Trong đợt hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam, Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức hội thi “Báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật giỏi”, Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội thi “Kỹ năng ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới”. -
5 nhóm nội dung mới trong Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, chiều nay (14/11), Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Luật sửa đổi lần này có 5 nhóm nội dung mới. -
Nhiều hoạt động thiết thực hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11
- Bắc Giang: Trên 500 hội viên, phụ nữ được tuyên truyền pháp luật - Hậu Giang: Nhiều hoạt động phong phú, thiết thực -
Đà Nẵng đẩy mạnh giám sát phòng ngừa bạo lực học đường, hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục trong các cơ sở giáo dục
Chiều 10/11, Đoàn giám sát của Hội LHPN thành phố Đà Nẵng do bà Hoàng Thị Thu Hương, Chủ tịch Hội LHPN thành phố làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố về công tác phòng ngừa bạo lực học đường; hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục trong các cơ sở giáo dục tại thành phố Đà Nẵng. -
“Bạo lực mạng” là gì?
Cùng với sự phát triển mang lại tiện ích vượt bậc, Internet cũng đem đến những khía cạnh tiêu cực khác trong đó có thể kể đến là bạo lực mạng (cyberbullying) -
Phụ nữ toàn cầu đấu tranh chống bất bình đẳng giới
Năm 2022 là năm chứng kiến phụ nữ trên khắp thế giới đấu tranh cho quyền bình đẳng. Hàng loạt các ràng buộc giới từ trang phục, kiểu tóc cho đến quyền phá thai, kết hôn đã được gỡ bỏ và phụ nữ đang dần làm chủ cuộc sống của bản thân. -
Bạo lực gia đình: Từ sự lệch lạc trong tư tưởng đến các hành vi phạm tội nguy hiểm
Bạo lực gia đình luôn là một vấn đề nhức nhối, nan giải ở Việt Nam và hậu quả của mỗi hành vi bạo lực gia đình trực tiếp hay gián tiếp đều tác động và ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội. -
Chủ tịch Quốc hội: Làm rõ 5 nội dung trong Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)
Về Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, rất khó để nhận diện các hành vi bạo lực gia đình, tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp phòng, chống, mức độ xử lý, làm sao để không gây tác dụng ngược đối với nạn nhân. -
Bắc Kạn: Hiệu quả truyền thông về pháp lý cho phụ nữ DTTS
Trong nhiều năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật luôn được các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn chú trọng, thực hiện, đa dạng các hình thức truyên truyền, trong đó luôn hướng đến cơ sở, đặc biệt là hội viên phụ nữ người dân tộc thiểu số. -
Sơn La: Phụ nữ Quỳnh Nhai xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc, bình đẳng, tiến bộ
Gia đình là tổ ấm của mỗi người, là tế bào của xã hội, những năm qua, huyện Quỳnh Nhai luôn chú trọng đến công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động, nâng cao nhận thức cho người dân về vị trí, vai trò của gia đình. -
Tăng cường lồng ghép giới và công tác xã hội hóa trong phòng ngừa, ngăn chặn, bảo vệ người bị bạo lực
Sáng 24/8, tại Hà Nội, TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức Hội nghị Phản biện xã hội dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Hội nghị diễn ra trong bối cảnh bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em là một vấn đề nghiêm trọng, gây bức xúc trong xã hội. -
Quấy rối tình dục trên môi trường số: Không thể bỏ qua và xem nhẹ
Trong thời đại công nghệ 4.0, không thể phủ nhận rằng Internet đem đến cho con người vô số tiện ích như: cung cấp thông tin, chia sẻ, kết nối… Nhưng chính trên môi trường này lại tiềm tàng nhiều mối nguy hiểm, xuất hiện các dạng tội phạm mới, trong đó có quấy rối tình dục. Tiếc rằng, hiện nay, vì nhiều lý do, hành vi tình dục qua nền tảng trực tuyến ít bị coi là quấy rối tình dục. -
Đào tạo nghề và hỗ trợ cho phụ nữ là nạn nhân của bạo lực giới
Chương trình đào tạo nghề và hỗ trợ cho phụ nữ đã hoặc đang trải qua những hình thức của Bạo lực Giới do doanh nghiệp xã hội HopeBox thực hiện sẽ kéo dài trong 4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10/2022. -
Cái chết của hot Tiktoker gốc Pakistan: Bóc trần góc khuất ở xã hội đầy bất công với phụ nữ
Cái chết của nữ nhiếp ảnh gia Sania Khan đã gây chấn động trong cộng đồng người Pakistan ở Mỹ. Nhiều phụ nữ Nam Á từng ly hôn cho biết họ cũng phải đối mặt với sự kỳ thị và cô lập giống như nạn nhân Khan khi cố gắng rời bỏ người chồng bạo lực. -
Cuộc chuyển hóa ngoạn mục của người đàn ông từng cầm dao đuổi chém vợ khắp làng
Gần 20 năm qua, chị Thu đã phải nếm trải không biết bao nhiêu trận đòn của chồng, trên người chi chít vết thương. Tuy nhiên, vì thương các con, không muốn gia đình tan vỡ, chị đã phải cắn răng chịu đựng… và cuối cùng quả ngọt cũng đến với chị khi người chồng “vũ phu” ngày nào đã thay đổi. -
“Một tiếng kêu cứu của trẻ là trách nhiệm của tất cả chúng ta”
Theo đại biểu Nguyễn Thị Thuỷ (đoàn Bắc Kạn), một trong những nguyên nhân cho tình trạng bạo hành trẻ em là do pháp luật còn thiếu hoàn thiện, chưa phù hợp. -
Những nhà hòa giải trong xóm nhỏ
Chuyện nhỏ nếu không được giải quyết, đôi khi sẽ thành chuyện lớn. Với tinh thần ấy, thành viên các tổ tư vấn cộng đồng đã hiện diện kịp thời để giải quyết mọi chuyện theo hướng chuyện lớn thành chuyện nhỏ, chuyện nhỏ thành không có gì giúp gia đình yên ấm, xóm làng yên vui. -
Hỗ trợ phụ nữ di cư hồi hương và nạn nhân bị mua bán trở về
Công tác hỗ trợ, trợ giúp nạn nhân bị mua bán trở về còn nhiều khó khăn, bất cập như: Người dân chưa nhận thức đầy đủ về phương thức, thủ đoạn của tội phạm mua bán người; việc xác minh, xác định nạn nhân bị mua bán vẫn còn kéo dài, khó khăn trong việc thu thập thông tin từ quốc gia có liên quan; nguồn lực hỗ trợ cho người lao động di cư hồi hương hạn chế... -
Sóc Trăng: Phát huy vai trò phụ nữ trong tuyên truyền, vận động phòng chống tảo hôn, bạo lực gia đình
Sau 10 năm thực hiện Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn Sóc Trăng, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên phụ nữ đã mang lại hiệu quả bền vững, chất lượng nâng cao. -
Chấm dứt bạo lực gia đình, cần nam giới tiên phong!
Hỗ trợ cho nam giới - người gây bạo lực về kiến thức, kỹ năng chung sống trong hôn nhân, nhằm thay đổi hành vi ứng xử, cùng bạn đời chăm sóc và xây dựng hạnh phúc… là một trong những yếu tố giúp phòng ngừa bạo lực gia đình hiệu quả hiện nay. -
TP.HCM: Hội viên phụ nữ Quận 10 kiến nghị về quy trình xử lý các vụ xâm hại, bạo lực gia đình
Báo cáo của Hội LHPN Q.10 cho biết, từ năm 2020 đến 6 tháng đầu năm 2022, đơn vị đã tiếp nhận 12 đơn thư liên quan đến bạo hành gia đình, ghi nhận hai trường hợp xâm hại tình dục trẻ em. -
Phụ nữ dễ trở thành nạn nhân buôn bán người vì thích sử dụng mạng xã hội
Trong gần 80 triệu người sử dụng Internet tại Việt Nam có tới 97,6 % người đang sử dụng Facebook. Điểm đặc biệt là tỷ lệ phụ nữ đang dùng trang mạng xã hội này chiếm 90,95 %. -
Nỗi đau dai dẳng của những phụ nữ, trẻ em bị mua bán trở về
Theo đánh giá của Bộ Công an, những năm gần đây, tình trạng mua bán người ngày càng diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi. Do đó, cần có những giải pháp phòng chống ngay từ đầu, cũng như hỗ trợ nạn nhân sinh kế sau khi được giải cứu trở về. -
Nữ cán bộ hơn hai mươi năm đồng hành với ngành Tư pháp
Về nhận công tác trong ngành Tư pháp tại phường Cửa Bắc (TP Nam Định, tỉnh Nam Định) từ năm 1998, đến nay đã 24 năm, cũng là chừng ấy thời gian chị Vũ Hồng Anh miệt mài, gắn bó và hết mình với công việc mang nhiều trọng trách này, -
Sơn La: Phụ nữ Mường La xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc, không có bạo lực
Những năm qua, huyện Mường La luôn chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn quan tâm đến công tác gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình, góp phần xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. -
Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Gia Lai
- Truyền thông phòng, chống xâm hại tình dục, bạo lực gia đình và ra mắt CLB “3 an toàn cho phụ nữ và trẻ em” - Tổ chức cuộc thi tuyên truyền viên giỏi Nghị quyết Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2021-2026 -
"Phụ nữ kiếm nhiều tiền hơn chồng cũng có nguy cơ bị bạo lực"
Thông tin được bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học về giới - gia đình - phụ nữ và trẻ em vị thành niên (CSAGA), chia sẻ khi đề cập đến những xu hướng mới về tình trạng bạo lực. -
Chung tay vì mục tiêu không còn bạo lực giới, hành vi có hại đối với phụ nữ và trẻ em gái
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc, Quỹ Dân số Liên hợp quốc tiếp tục thực hiện mục tiêu không còn bạo lực giới, hành vi có hại đối với phụ nữ và trẻ em gái. -
Thấy lại bình minh từ “Ngôi nhà Ánh Dương”
Đối với người bị bạo lực gia đình, cuộc sống thực sự là một màn đêm đen bất tận không có ánh bình minh. Nhưng tại Ngôi nhà Ánh Dương, bình minh đã trở về với họ. -
Malala Yousafzai - nhà đấu tranh vì quyền giáo dục của phụ nữ ở Pakistan
Malala Yousafzai sinh ngày 12/7/1997, thường được gọi là Malala, là một nhà hoạt động người Pakistan vì giáo dục nữ giới. Sinh ra trong một gia đình có tư tưởng tiến bộ, từ nhỏ Malala đã có những quan điểm rõ ràng về việc xúc tiến giáo dục cho nữ giới ở Pakistan. -
Hội LHPN tỉnh Quảng Trị giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về hôn nhân gia đình
Trong 3 ngày từ ngày 3-07/7/2022, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị tổ chức đoàn giám sát về thực hiện chính sách, pháp luật về hôn nhân gia đình (HNGĐ) và phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) tại các xã Cam Tuyền (Cam Lộ), xã Ba Nang (Đakrông), xã Thuận (Hướng Hóa). -
Người cao tuổi đứng trước nguy cơ khó khăn về an sinh xã hội
Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Đến năm 2036, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già, chuyển từ xã hội “già hóa” sang xã hội “già”. Sự gia tăng cả về quy mô và tỷ lệ người cao tuổi trong cơ cấu dân số đòi hỏi phải có sự quan tâm nhiều hơn đến an sinh xã hội cho người cao tuổi để không tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội. -
Khởi động Chiến dịch Trái tim xanh, bảo vệ trẻ em và phụ nữ
Ngày 5/7, tại Hà Nội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp đại diện Liên hợp quốc tại Việt Nam, Chính phủ Australia khởi động chiến dịch nâng cao nhận thức Trái tim xanh 2022, với thông điệp mạnh mẽ là “Không khoan nhượng với tình trạng bạo lực đối với trẻ em và phụ nữ”, nhằm hướng tới chấm dứt bạo lực trong bối cảnh các nguy cơ đang trở nên trầm trọng hơn và các hình thức bạo lực đang ngày càng đa dạng. -
Nhận diện vấn nạn bạo lực gia đình vùng DTTS: Cần hoàn thiện hệ pháp luật để giải quyết vấn đề tận gốc
Mối quan hệ gia đình trong xã hội hiện nay có nhiều sự thay đổi lớn, thế nên những hành vi bạo lực gia đình (BLGD) cũng ngày càng phức tạp, khó xử lý. Do đó, cần có những thay đổi, bổ sung các quy định cụ thể, đủ mạnh để nâng cao tính răn đe của pháp luật, xử lý đúng người, đúng việc, giải quyết tận gốc vấn nạn BLGĐ. -
Lâm Đồng nỗ lực phòng chống xâm hại, bạo lực trẻ em
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương trong tỉnh quan tâm, triển khai thực hiện đồng bộ, nhiều hoạt động tập trung góp phần bảo vệ quyền trẻ em, thúc đẩy trẻ em thực hiện quyền tham gia các vấn đề của trẻ em được quan tâm từ gia đình, cộng đồng và xã hội. -
Nhân rộng mô hình Câu lạc bộ Nam giới tiên phong chống bạo lực gia đình
Câu lạc bộ “Nam giới tiên phong phòng ngừa ứng phó với bạo lực phụ nữ và trẻ em” là một trong những mô hình hoạt động được Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Đà Nẵng duy trì thường xuyên nhằm huy động sự vào cuộc của nam giới về phòng ngừa, ứng phó với bạo lực phụ nữ và trẻ em. -
Tấm lòng của Chi hội trưởng phụ nữ
Hơn 10 năm gắn bó với công tác Hội Phụ nữ ở Tổ dân phố 5C (thị trấn Đạ Tẻh, huyện Đạ Tẻh), bà Đoàn Thị Mạnh được cấp trên tin tưởng, hội viên yêu mến bởi sự nhiệt thành, chân chất, ra sức giúp đỡ những mảnh đời khó khăn từ tận đáy lòng mình. -
Hội LHPN huyện Hoằng Hoá: tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức về “bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực gia đình” năm 2022.
Hưởng ứng Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 và tháng hành động quốc gia phòng chống bạo lực gia đình, vừa qua, Hội LHPN huyện Hoằng Hóa phối hợp với Liên đoàn lao động (LĐLĐ), UBND huyện tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức về “bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực gia đình” năm 2022. -
Kinh nghiệm cung cấp dịch vụ thiết yếu cho phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực trên cơ sở giới
Họ thường không nói cho nhà cung cấp dịch vụ biết về bạo lực do xấu hổ hoặc sợ bị đánh giá hoặc sợ bạn tình. -
Trao quyền năng kinh tế cho người bị bạo lực
Thông qua liệu pháp dựa trên công việc, chị Đặng Thị Hương, người sáng lập Doanh nghiệp xã hội HopeBox, đã giúp những người bị bạo lực trên cơ sở giới độc lập về kinh tế, tự tin hơn. -
Nhận diện vấn nạn bạo lực gia đình vùng DTTS: Khi nạn nhân im lặng
Trong thách thức giải quyết, xử lý bạo lực gia đình, vấn đề thấy rõ nhất là phần lớn nạn nhân đều chọn cách im lặng. Chính điều này đã gián tiếp dung túng cho vấn nạn bạo lực gia đình tiếp tục tái diễn và nghiêm trọng hơn. -
Phòng, chống bạo lực gia đình: Khoảng cách giữa quy định & thực thi
Bạo lực gia đình có nguyên nhân sâu xa từ bất bình đẳng giới trong gia đình. Các yếu tố lạm dụng rượu, bia và xử lý hành vi vi phạm không nghiêm minh là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các vụ bạo lực gia đình ngày càng gia tăng về số lượng, mức độ nghiêm trọng hơn... -
Nhận diện vấn nạn bạo lực gia đình ở vùng DTTS: Muôn vàn lý do dẫn đến bạo lực gia đình
Vấn nạn bảo lực giới và bạo lực gia đình này đang đẩy một bộ phận phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ DTTS ngày càng trở nên bị tách biệt, tụt hậu trong bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi và phát triển như hiện nay. -
Ra mắt Ngôi nhà Ánh dương hỗ trợ người bị bạo lực trên cơ sở giới
Sáng 23-6, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam và UBND thành phố ra mắt Trung tâm Dịch vụ Một cửa, hỗ trợ người bị bạo lực trên cơ sở giới tại Đà Nẵng (hay còn gọi là "Ngôi nhà Ánh Dương"). -
Hành vi quấy rối tình dục qua nền tảng trực tuyến còn bị coi nhẹ
Theo Nhóm nghiên cứu về "Quấy rối tình dục tại nơi làm việc - nhận thức, thực trạng và ứng phó", đáng chú ý là có gần 70% số người được hỏi không coi hành động "email hoặc tin nhắn khiêu dâm lặp đi lặp lại, hoặc không phù hợp" là quấy rối tình dục. -
Phòng chống bạo lực gia đình - Câu chuyện của mọi cá nhân, tổ chức và cả hệ thống chính trị
Chia sẻ về giải pháp phòng chống bạo lực gia đình, bà Phạm Thị Thanh Trà - Đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho rằng, đây không thể là câu chuyện của một vài cá nhân hay tổ chức mà cần có sự đồng bộ. -
Bạo lực - vấn đề không chỉ của nội bộ mỗi gia đình
"Đa số những người bị bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người yếu thế trong xã hội. Những tác động, ảnh hưởng của bạo lực gia đình đối với mỗi người có thể khác nhau như công việc, sức khỏe, danh dự, tinh thần...", Tiến sĩ Khuất Thu Hồng nhận định.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.