-
Kinh nghiệm cung cấp dịch vụ thiết yếu cho phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực trên cơ sở giới
Họ thường không nói cho nhà cung cấp dịch vụ biết về bạo lực do xấu hổ hoặc sợ bị đánh giá hoặc sợ bạn tình. -
Trao quyền năng kinh tế cho người bị bạo lực
Thông qua liệu pháp dựa trên công việc, chị Đặng Thị Hương, người sáng lập Doanh nghiệp xã hội HopeBox, đã giúp những người bị bạo lực trên cơ sở giới độc lập về kinh tế, tự tin hơn. -
Nhận diện vấn nạn bạo lực gia đình vùng DTTS: Khi nạn nhân im lặng
Trong thách thức giải quyết, xử lý bạo lực gia đình, vấn đề thấy rõ nhất là phần lớn nạn nhân đều chọn cách im lặng. Chính điều này đã gián tiếp dung túng cho vấn nạn bạo lực gia đình tiếp tục tái diễn và nghiêm trọng hơn. -
Phòng, chống bạo lực gia đình: Khoảng cách giữa quy định & thực thi
Bạo lực gia đình có nguyên nhân sâu xa từ bất bình đẳng giới trong gia đình. Các yếu tố lạm dụng rượu, bia và xử lý hành vi vi phạm không nghiêm minh là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các vụ bạo lực gia đình ngày càng gia tăng về số lượng, mức độ nghiêm trọng hơn... -
Nhận diện vấn nạn bạo lực gia đình ở vùng DTTS: Muôn vàn lý do dẫn đến bạo lực gia đình
Vấn nạn bảo lực giới và bạo lực gia đình này đang đẩy một bộ phận phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ DTTS ngày càng trở nên bị tách biệt, tụt hậu trong bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi và phát triển như hiện nay. -
Ra mắt Ngôi nhà Ánh dương hỗ trợ người bị bạo lực trên cơ sở giới
Sáng 23-6, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam và UBND thành phố ra mắt Trung tâm Dịch vụ Một cửa, hỗ trợ người bị bạo lực trên cơ sở giới tại Đà Nẵng (hay còn gọi là "Ngôi nhà Ánh Dương"). -
Hành vi quấy rối tình dục qua nền tảng trực tuyến còn bị coi nhẹ
Theo Nhóm nghiên cứu về "Quấy rối tình dục tại nơi làm việc - nhận thức, thực trạng và ứng phó", đáng chú ý là có gần 70% số người được hỏi không coi hành động "email hoặc tin nhắn khiêu dâm lặp đi lặp lại, hoặc không phù hợp" là quấy rối tình dục. -
Phòng chống bạo lực gia đình - Câu chuyện của mọi cá nhân, tổ chức và cả hệ thống chính trị
Chia sẻ về giải pháp phòng chống bạo lực gia đình, bà Phạm Thị Thanh Trà - Đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho rằng, đây không thể là câu chuyện của một vài cá nhân hay tổ chức mà cần có sự đồng bộ. -
Bạo lực - vấn đề không chỉ của nội bộ mỗi gia đình
"Đa số những người bị bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người yếu thế trong xã hội. Những tác động, ảnh hưởng của bạo lực gia đình đối với mỗi người có thể khác nhau như công việc, sức khỏe, danh dự, tinh thần...", Tiến sĩ Khuất Thu Hồng nhận định. -
Bạo lực gia đình: Những con số đau lòng
Đối với nhiều phụ nữ và trẻ em gái, hiểm họa ẩn chứa nhiều nhất lại ở nơi họ đáng lẽ được an toàn nhất - ngay trong nhà mình.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.