-
Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật đến hội viên, phụ nữ
Trong đợt hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam, Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức hội thi “Báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật giỏi”, Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội thi “Kỹ năng ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới”. -
5 nhóm nội dung mới trong Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, chiều nay (14/11), Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Luật sửa đổi lần này có 5 nhóm nội dung mới. -
Nhiều hoạt động thiết thực hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11
- Bắc Giang: Trên 500 hội viên, phụ nữ được tuyên truyền pháp luật - Hậu Giang: Nhiều hoạt động phong phú, thiết thực -
Đà Nẵng đẩy mạnh giám sát phòng ngừa bạo lực học đường, hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục trong các cơ sở giáo dục
Chiều 10/11, Đoàn giám sát của Hội LHPN thành phố Đà Nẵng do bà Hoàng Thị Thu Hương, Chủ tịch Hội LHPN thành phố làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố về công tác phòng ngừa bạo lực học đường; hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục trong các cơ sở giáo dục tại thành phố Đà Nẵng. -
“Bạo lực mạng” là gì?
Cùng với sự phát triển mang lại tiện ích vượt bậc, Internet cũng đem đến những khía cạnh tiêu cực khác trong đó có thể kể đến là bạo lực mạng (cyberbullying) -
Phụ nữ toàn cầu đấu tranh chống bất bình đẳng giới
Năm 2022 là năm chứng kiến phụ nữ trên khắp thế giới đấu tranh cho quyền bình đẳng. Hàng loạt các ràng buộc giới từ trang phục, kiểu tóc cho đến quyền phá thai, kết hôn đã được gỡ bỏ và phụ nữ đang dần làm chủ cuộc sống của bản thân. -
Bạo lực gia đình: Từ sự lệch lạc trong tư tưởng đến các hành vi phạm tội nguy hiểm
Bạo lực gia đình luôn là một vấn đề nhức nhối, nan giải ở Việt Nam và hậu quả của mỗi hành vi bạo lực gia đình trực tiếp hay gián tiếp đều tác động và ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội. -
Chủ tịch Quốc hội: Làm rõ 5 nội dung trong Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)
Về Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, rất khó để nhận diện các hành vi bạo lực gia đình, tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp phòng, chống, mức độ xử lý, làm sao để không gây tác dụng ngược đối với nạn nhân. -
Bắc Kạn: Hiệu quả truyền thông về pháp lý cho phụ nữ DTTS
Trong nhiều năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật luôn được các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn chú trọng, thực hiện, đa dạng các hình thức truyên truyền, trong đó luôn hướng đến cơ sở, đặc biệt là hội viên phụ nữ người dân tộc thiểu số. -
Sơn La: Phụ nữ Quỳnh Nhai xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc, bình đẳng, tiến bộ
Gia đình là tổ ấm của mỗi người, là tế bào của xã hội, những năm qua, huyện Quỳnh Nhai luôn chú trọng đến công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động, nâng cao nhận thức cho người dân về vị trí, vai trò của gia đình. -
Tăng cường lồng ghép giới và công tác xã hội hóa trong phòng ngừa, ngăn chặn, bảo vệ người bị bạo lực
Sáng 24/8, tại Hà Nội, TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức Hội nghị Phản biện xã hội dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Hội nghị diễn ra trong bối cảnh bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em là một vấn đề nghiêm trọng, gây bức xúc trong xã hội. -
Quấy rối tình dục trên môi trường số: Không thể bỏ qua và xem nhẹ
Trong thời đại công nghệ 4.0, không thể phủ nhận rằng Internet đem đến cho con người vô số tiện ích như: cung cấp thông tin, chia sẻ, kết nối… Nhưng chính trên môi trường này lại tiềm tàng nhiều mối nguy hiểm, xuất hiện các dạng tội phạm mới, trong đó có quấy rối tình dục. Tiếc rằng, hiện nay, vì nhiều lý do, hành vi tình dục qua nền tảng trực tuyến ít bị coi là quấy rối tình dục. -
Đào tạo nghề và hỗ trợ cho phụ nữ là nạn nhân của bạo lực giới
Chương trình đào tạo nghề và hỗ trợ cho phụ nữ đã hoặc đang trải qua những hình thức của Bạo lực Giới do doanh nghiệp xã hội HopeBox thực hiện sẽ kéo dài trong 4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10/2022. -
Cái chết của hot Tiktoker gốc Pakistan: Bóc trần góc khuất ở xã hội đầy bất công với phụ nữ
Cái chết của nữ nhiếp ảnh gia Sania Khan đã gây chấn động trong cộng đồng người Pakistan ở Mỹ. Nhiều phụ nữ Nam Á từng ly hôn cho biết họ cũng phải đối mặt với sự kỳ thị và cô lập giống như nạn nhân Khan khi cố gắng rời bỏ người chồng bạo lực. -
Cuộc chuyển hóa ngoạn mục của người đàn ông từng cầm dao đuổi chém vợ khắp làng
Gần 20 năm qua, chị Thu đã phải nếm trải không biết bao nhiêu trận đòn của chồng, trên người chi chít vết thương. Tuy nhiên, vì thương các con, không muốn gia đình tan vỡ, chị đã phải cắn răng chịu đựng… và cuối cùng quả ngọt cũng đến với chị khi người chồng “vũ phu” ngày nào đã thay đổi. -
“Một tiếng kêu cứu của trẻ là trách nhiệm của tất cả chúng ta”
Theo đại biểu Nguyễn Thị Thuỷ (đoàn Bắc Kạn), một trong những nguyên nhân cho tình trạng bạo hành trẻ em là do pháp luật còn thiếu hoàn thiện, chưa phù hợp. -
Những nhà hòa giải trong xóm nhỏ
Chuyện nhỏ nếu không được giải quyết, đôi khi sẽ thành chuyện lớn. Với tinh thần ấy, thành viên các tổ tư vấn cộng đồng đã hiện diện kịp thời để giải quyết mọi chuyện theo hướng chuyện lớn thành chuyện nhỏ, chuyện nhỏ thành không có gì giúp gia đình yên ấm, xóm làng yên vui. -
Hỗ trợ phụ nữ di cư hồi hương và nạn nhân bị mua bán trở về
Công tác hỗ trợ, trợ giúp nạn nhân bị mua bán trở về còn nhiều khó khăn, bất cập như: Người dân chưa nhận thức đầy đủ về phương thức, thủ đoạn của tội phạm mua bán người; việc xác minh, xác định nạn nhân bị mua bán vẫn còn kéo dài, khó khăn trong việc thu thập thông tin từ quốc gia có liên quan; nguồn lực hỗ trợ cho người lao động di cư hồi hương hạn chế... -
Sóc Trăng: Phát huy vai trò phụ nữ trong tuyên truyền, vận động phòng chống tảo hôn, bạo lực gia đình
Sau 10 năm thực hiện Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn Sóc Trăng, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên phụ nữ đã mang lại hiệu quả bền vững, chất lượng nâng cao. -
Chấm dứt bạo lực gia đình, cần nam giới tiên phong!
Hỗ trợ cho nam giới - người gây bạo lực về kiến thức, kỹ năng chung sống trong hôn nhân, nhằm thay đổi hành vi ứng xử, cùng bạn đời chăm sóc và xây dựng hạnh phúc… là một trong những yếu tố giúp phòng ngừa bạo lực gia đình hiệu quả hiện nay. -
TP.HCM: Hội viên phụ nữ Quận 10 kiến nghị về quy trình xử lý các vụ xâm hại, bạo lực gia đình
Báo cáo của Hội LHPN Q.10 cho biết, từ năm 2020 đến 6 tháng đầu năm 2022, đơn vị đã tiếp nhận 12 đơn thư liên quan đến bạo hành gia đình, ghi nhận hai trường hợp xâm hại tình dục trẻ em. -
Phụ nữ dễ trở thành nạn nhân buôn bán người vì thích sử dụng mạng xã hội
Trong gần 80 triệu người sử dụng Internet tại Việt Nam có tới 97,6 % người đang sử dụng Facebook. Điểm đặc biệt là tỷ lệ phụ nữ đang dùng trang mạng xã hội này chiếm 90,95 %. -
Nỗi đau dai dẳng của những phụ nữ, trẻ em bị mua bán trở về
Theo đánh giá của Bộ Công an, những năm gần đây, tình trạng mua bán người ngày càng diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi. Do đó, cần có những giải pháp phòng chống ngay từ đầu, cũng như hỗ trợ nạn nhân sinh kế sau khi được giải cứu trở về. -
Nữ cán bộ hơn hai mươi năm đồng hành với ngành Tư pháp
Về nhận công tác trong ngành Tư pháp tại phường Cửa Bắc (TP Nam Định, tỉnh Nam Định) từ năm 1998, đến nay đã 24 năm, cũng là chừng ấy thời gian chị Vũ Hồng Anh miệt mài, gắn bó và hết mình với công việc mang nhiều trọng trách này, -
Sơn La: Phụ nữ Mường La xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc, không có bạo lực
Những năm qua, huyện Mường La luôn chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn quan tâm đến công tác gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình, góp phần xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. -
Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Gia Lai
- Truyền thông phòng, chống xâm hại tình dục, bạo lực gia đình và ra mắt CLB “3 an toàn cho phụ nữ và trẻ em” - Tổ chức cuộc thi tuyên truyền viên giỏi Nghị quyết Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2021-2026 -
"Phụ nữ kiếm nhiều tiền hơn chồng cũng có nguy cơ bị bạo lực"
Thông tin được bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học về giới - gia đình - phụ nữ và trẻ em vị thành niên (CSAGA), chia sẻ khi đề cập đến những xu hướng mới về tình trạng bạo lực. -
Chung tay vì mục tiêu không còn bạo lực giới, hành vi có hại đối với phụ nữ và trẻ em gái
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc, Quỹ Dân số Liên hợp quốc tiếp tục thực hiện mục tiêu không còn bạo lực giới, hành vi có hại đối với phụ nữ và trẻ em gái. -
Thấy lại bình minh từ “Ngôi nhà Ánh Dương”
Đối với người bị bạo lực gia đình, cuộc sống thực sự là một màn đêm đen bất tận không có ánh bình minh. Nhưng tại Ngôi nhà Ánh Dương, bình minh đã trở về với họ. -
Malala Yousafzai - nhà đấu tranh vì quyền giáo dục của phụ nữ ở Pakistan
Malala Yousafzai sinh ngày 12/7/1997, thường được gọi là Malala, là một nhà hoạt động người Pakistan vì giáo dục nữ giới. Sinh ra trong một gia đình có tư tưởng tiến bộ, từ nhỏ Malala đã có những quan điểm rõ ràng về việc xúc tiến giáo dục cho nữ giới ở Pakistan.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.