• Hội LHPN tỉnh Quảng Trị giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về hôn nhân gia đình

    Trong 3 ngày từ ngày 3-07/7/2022, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị tổ chức đoàn giám sát về thực hiện chính sách, pháp luật về hôn nhân gia đình (HNGĐ) và phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) tại các xã Cam Tuyền (Cam Lộ), xã Ba Nang (Đakrông), xã Thuận (Hướng Hóa).
  • Người cao tuổi đứng trước nguy cơ khó khăn về an sinh xã hội

    Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Đến năm 2036, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già, chuyển từ xã hội “già hóa” sang xã hội “già”. Sự gia tăng cả về quy mô và tỷ lệ người cao tuổi trong cơ cấu dân số đòi hỏi phải có sự quan tâm nhiều hơn đến an sinh xã hội cho người cao tuổi để không tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội.
  • Khởi động Chiến dịch Trái tim xanh, bảo vệ trẻ em và phụ nữ

    Ngày 5/7, tại Hà Nội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp đại diện Liên hợp quốc tại Việt Nam, Chính phủ Australia khởi động chiến dịch nâng cao nhận thức Trái tim xanh 2022, với thông điệp mạnh mẽ là “Không khoan nhượng với tình trạng bạo lực đối với trẻ em và phụ nữ”, nhằm hướng tới chấm dứt bạo lực trong bối cảnh các nguy cơ đang trở nên trầm trọng hơn và các hình thức bạo lực đang ngày càng đa dạng.
  • Nhận diện vấn nạn bạo lực gia đình vùng DTTS: Cần hoàn thiện hệ pháp luật để giải quyết vấn đề tận gốc

    Mối quan hệ gia đình trong xã hội hiện nay có nhiều sự thay đổi lớn, thế nên những hành vi bạo lực gia đình (BLGD) cũng ngày càng phức tạp, khó xử lý. Do đó, cần có những thay đổi, bổ sung các quy định cụ thể, đủ mạnh để nâng cao tính răn đe của pháp luật, xử lý đúng người, đúng việc, giải quyết tận gốc vấn nạn BLGĐ.
  • Lâm Đồng nỗ lực phòng chống xâm hại, bạo lực trẻ em

    Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương trong tỉnh quan tâm, triển khai thực hiện đồng bộ, nhiều hoạt động tập trung góp phần bảo vệ quyền trẻ em, thúc đẩy trẻ em thực hiện quyền tham gia các vấn đề của trẻ em được quan tâm từ gia đình, cộng đồng và xã hội.
  • Nhân rộng mô hình Câu lạc bộ Nam giới tiên phong chống bạo lực gia đình

    Câu lạc bộ “Nam giới tiên phong phòng ngừa ứng phó với bạo lực phụ nữ và trẻ em” là một trong những mô hình hoạt động được Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Đà Nẵng duy trì thường xuyên nhằm huy động sự vào cuộc của nam giới về phòng ngừa, ứng phó với bạo lực phụ nữ và trẻ em.
  • Tấm lòng của Chi hội trưởng phụ nữ

    Hơn 10 năm gắn bó với công tác Hội Phụ nữ ở Tổ dân phố 5C (thị trấn Đạ Tẻh, huyện Đạ Tẻh), bà Đoàn Thị Mạnh được cấp trên tin tưởng, hội viên yêu mến bởi sự nhiệt thành, chân chất, ra sức giúp đỡ những mảnh đời khó khăn từ tận đáy lòng mình.
  • Hội LHPN huyện Hoằng Hoá: tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức về “bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực gia đình” năm 2022.

    Hưởng ứng Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 và tháng hành động quốc gia phòng chống bạo lực gia đình, vừa qua, Hội LHPN huyện Hoằng Hóa phối hợp với Liên đoàn lao động (LĐLĐ), UBND huyện tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức về “bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực gia đình” năm 2022.
  • Kinh nghiệm cung cấp dịch vụ thiết yếu cho phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực trên cơ sở giới

    Họ thường không nói cho nhà cung cấp dịch vụ biết về bạo lực do xấu hổ hoặc sợ bị đánh giá hoặc sợ bạn tình.
  • Trao quyền năng kinh tế cho người bị bạo lực

    Thông qua liệu pháp dựa trên công việc, chị Đặng Thị Hương, người sáng lập Doanh nghiệp xã hội HopeBox, đã giúp những người bị bạo lực trên cơ sở giới độc lập về kinh tế, tự tin hơn.
  • Nhận diện vấn nạn bạo lực gia đình vùng DTTS: Khi nạn nhân im lặng

    Trong thách thức giải quyết, xử lý bạo lực gia đình, vấn đề thấy rõ nhất là phần lớn nạn nhân đều chọn cách im lặng. Chính điều này đã gián tiếp dung túng cho vấn nạn bạo lực gia đình tiếp tục tái diễn và nghiêm trọng hơn.
  • Phòng, chống bạo lực gia đình: Khoảng cách giữa quy định & thực thi

    Bạo lực gia đình có nguyên nhân sâu xa từ bất bình đẳng giới trong gia đình. Các yếu tố lạm dụng rượu, bia và xử lý hành vi vi phạm không nghiêm minh là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các vụ bạo lực gia đình ngày càng gia tăng về số lượng, mức độ nghiêm trọng hơn...
  • Nhận diện vấn nạn bạo lực gia đình ở vùng DTTS: Muôn vàn lý do dẫn đến bạo lực gia đình

    Vấn nạn bảo lực giới và bạo lực gia đình này đang đẩy một bộ phận phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ DTTS ngày càng trở nên bị tách biệt, tụt hậu trong bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi và phát triển như hiện nay.
  • Ra mắt Ngôi nhà Ánh dương hỗ trợ người bị bạo lực trên cơ sở giới

    Sáng 23-6, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam và UBND thành phố ra mắt Trung tâm Dịch vụ Một cửa, hỗ trợ người bị bạo lực trên cơ sở giới tại Đà Nẵng (hay còn gọi là "Ngôi nhà Ánh Dương").
  • Hành vi quấy rối tình dục qua nền tảng trực tuyến còn bị coi nhẹ

    Theo Nhóm nghiên cứu về "Quấy rối tình dục tại nơi làm việc - nhận thức, thực trạng và ứng phó", đáng chú ý là có gần 70% số người được hỏi không coi hành động "email hoặc tin nhắn khiêu dâm lặp đi lặp lại, hoặc không phù hợp" là quấy rối tình dục.
  • Phòng chống bạo lực gia đình - Câu chuyện của mọi cá nhân, tổ chức và cả hệ thống chính trị

    Chia sẻ về giải pháp phòng chống bạo lực gia đình, bà Phạm Thị Thanh Trà - Đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho rằng, đây không thể là câu chuyện của một vài cá nhân hay tổ chức mà cần có sự đồng bộ.
  • Bạo lực - vấn đề không chỉ của nội bộ mỗi gia đình

    "Đa số những người bị bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người yếu thế trong xã hội. Những tác động, ảnh hưởng của bạo lực gia đình đối với mỗi người có thể khác nhau như công việc, sức khỏe, danh dự, tinh thần...", Tiến sĩ Khuất Thu Hồng nhận định.
  • Bạo lực gia đình: Những con số đau lòng

    Đối với nhiều phụ nữ và trẻ em gái, hiểm họa ẩn chứa nhiều nhất lại ở nơi họ đáng lẽ được an toàn nhất - ngay trong nhà mình.
  • Bạo lực gia đình - Tiếng ai oán nơi bản xa

    Hôn nhân với nhiều sơn nữ nhỏ tuổi vùng cao là những đêm trường chìm trong tấn bi kịch gia đình đẫm nước mắt. Không xuất phát từ tình yêu, hầu hết những cuộc chung chăn vội vã đều tan vỡ.
  • Bạo lực gia đình - Những người đàn ông lạc lối

    Rượu chè, bạo lực đã khiến những người đàn ông lạc lối trong vũng bùn cuộc sống biến gia đình thành "địa ngục". Họ đang cần một lối về tươi sáng.
  • Muôn kiểu bạo lực đẩy hôn nhân xuống "địa ngục"

    Nông dân, công nhân, giáo viên hay phụ nữ cao tuổi đều có thể là nạn nhân của bạo lực gia đình khiến nỗi đau kéo dài và âm ỉ, đẩy những cuộc hôn nhân vốn ngập tràn hạnh phúc nay rơi vào "địa ngục".
  • Phòng chống bạo lực gia đình: Băn khoăn nhiều quy định khó khả thi

    Chiều 31/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Tình trạng bạo lực gia đình càng trầm trọng nên các ĐBQH đều tán thành việc sửa luật, tuy nhiên, nhiều ý kiến băn khoăn, luật có nhiều quy định khó khả thi.
  • Bạo lực gia đình: Muôn phận đời trong Ngôi nhà Ánh Dương

    Thành lập được 5 tháng, nhà tạm lánh hỗ trợ nạn nhân bạo lực giới (Ngôi nhà Ánh Dương) ở Thanh Hóa đã tiếp nhận hàng chục trường hợp phụ nữ bị chồng say rượu “thượng cẳng chân hạ cẳng tay”.
  • Lên tiếng phòng, chống xâm hại, bạo lực trẻ em

    Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) ban hành công văn số 1191/LĐTBXH-TE gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn triển khai Tháng hành động vì trẻ em năm 2022. Tháng hành động vì trẻ em năm 2022 được triển khai với chủ đề: “Chung tay bảo vệ trẻ em, hãy lên tiếng phòng, chống xâm hại, bạo lực trẻ em”.
  • Vụ án người cha và người tình bạo hành bé gái 8 tuổi tử vong: Trách nhiệm pháp lý và bản án lương tâm

    Trong vụ án này, nhiều ý kiến luật sư đề nghị phải truy tố tội "Giết người" đối với người cha góp phần gây ra cái chết của bé gái chứ không phải là tội "Hành hạ người khác". Tuy nhiên dù tội danh thế nào thì trong vụ án đau lòng này, kẻ mang danh người cha đã phải gánh chịu bản án với sự phán xét của lương tâm.
  • Đà Nẵng: Tạo chuyển biến về nhận thức, hành động trong phòng, chống bạo lực gia đình

    Ngày 8/4/2022, UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Kế hoạch số 71/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Chương trình về phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới đến năm 2025 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống bạo lực gia đình, tạo chuyển biến về nhận thức, hành động trong phòng, chống bạo lực để từng bước giảm dần bạo lực gia đình, kịp thời hỗ trợ người bị bạo lực gia đình trên địa bàn.
  • Cha mẹ đừng coi thường những dấu hiệu, tổn thương tâm lý của con

    Những vụ việc đau lòng của trẻ tuổi teen liên tục xảy ra vừa qua khiến ai cũng cảm thấy bàng hoàng, xót xa. Nhiều cha mẹ hoang mang, lo lắng, bối rối vì lâu nay chỉ quan tâm đến việc ăn uống, học hành của con mà chưa thực sự để tâm đến con. Họ đã không nhận ra những thay đổi bất thường của con, con đang gặp khó khăn gì.
  • Phòng, chống bạo lực gia đình: Trách nhiệm không của riêng ai

    Bạo lực giới nói chung, bạo lực gia đình (BLGĐ) nói riêng đã, đang gây ra những thiệt hại to lớn về KT-XH, làm xói mòn giá trị đạo đức đối với cá nhân, gia đình và toàn thể cộng đồng. Đặc biệt với phụ nữ (PN), BLGĐ để lại hậu quả tiêu cực trên nhiều phương diện sức khỏe thể chất, tinh thần, kinh tế,...
  • Bạc Liêu: Luật Phòng, chống bạo lực gia đình cần sự thay đổi​ hiệu quả hơn

    Hơn 13 năm thực hiện Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) và các văn bản hướng dẫn thi hành luật, tỉnh Bạc Liêu đã và đang đạt được một số kết quả đáng kể: nhận thức pháp luật về bạo lực gia đình nâng lên; giá trị, vai trò, vị trí của người phụ nữ trong xã hội cũng được nhìn nhận đúng mực, được tôn vinh; chất lượng công tác PCBLGĐ và định hướng cộng đồng được thể hiện ngày càng cao.
  • Bình an nơi Ngôi nhà Ánh Dương

    Sau gần hai năm kể từ khi được đưa vào hoạt động, ngôi nhà Ánh Dương (Quảng Ninh) đã trở thành nơi nương tựa an lành của nhiều mảnh đời bất hạnh.

TRIỆU PHẦN QUÀ SAN SẺ YÊU THƯƠNG

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video