-
Đà Nẵng: “Sắc cam” trở thành “thương hiệu” của phong trào phụ nữ
Chuỗi sự kiện “Sắc Cam - Thắp sáng và hành động” đã trở thành thương hiệu của phụ nữ Đà Nẵng, thể hiện cam kết của tổ chức Hội trong việc cùng với cấp ủy, chính quyền xây dựng thành phố Đà Nẵng an toàn - không bạo lực với phụ nữ và trẻ em, “sắc cam” trở thành sắc màu riêng, màu nhận diện của phụ nữ Đà Nẵng. -
Đà Nẵng: 100 cán bộ Công an được nâng cao năng lực về giáo dục, hỗ trợ chuyển đổi hành vi bạo lực gia đình
Hội LHPN TP Đà Nẵng tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực về giáo dục, hỗ trợ chuyển đổi hành vi bạo lực gia đình cho 100 cán bộ các cấp Công an thành phố năm 2024. -
Bắc Kạn: Khuyến nghị 9 giải pháp giảm vụ bạo lực gia đình, xâm hại trẻ em
Từ năm 2019 đến năm 2023, tỉnh Bắc Kạn đã xảy ra 297 vụ bạo lực gia đình và 72 vụ xâm hại trẻ em, trong đó nạn nhân chủ yếu là phụ nữ và trẻ em gái. Một số ít vụ mang tính chất nghiêm trọng, cá biệt có vụ việc đặc biệt nghiêm trọng dẫn đến nạn nhân bị tử vong. -
Đa dạng các hoạt động kỷ niệm Ngày 20/10
- Hải Phòng: 800 phạm nhân nữ được hướng dẫn chăm sóc sức khỏe - Ninh Thuận : Tổ chức cuộc thi “Những mốc son lịch sử” và hội thi dân vũ - Kiên Giang tổ chức truyền thông về phòng chống bạo lực gia đình - Hà Tĩnh: Sôi nổi các hoạt động dịp 20/10 -
Hoạt động tập huấn
- Kiên Giang: Tập huấn nâng cao chất lượng ủy thác cho vay - Hà Nam: Tập huấn kiến thức về phòng chống bạo lực gia đình, tuyên truyền phổ biến pháp luật bình đẳng giới, các vấn đề liên quan đến phụ nữ và trẻ em - Sơn La: Tập huấn lồng ghép giới -
Tổ chức nhiều lớp tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ
- Đà Nẵng: Gần 600 cán bộ Hội được tập huấn nâng cao năng lực về giáo dục và hỗ trợ chuyển đổi hành vi bạo lực gia đình - Bắc Kạn: Tập huấn nâng cao năng lực giảm nghèo cho cán bộ Hội cơ sở - Hà Tĩnh: Tập huấn đối thoại chính sách và bình đẳng giới tại các xã miền núi huyện Hương Khê -
Tin hoạt động Hội
- Lâm Đồng: Hội thi “Phụ nữ chung tay giảm rác thải nhựa bảo vệ môi trường” - An Giang: Nói chuyện chuyên đề nâng cao nhận thức của cộng đồng về bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình - Ninh Thuận: Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến trong Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, giai đoạn 2019-2024 -
Bắc Kạn: Những mô hình Dự án 8 mang lại nhiều điều tốt đẹp hơn cho phụ nữ dân tộc thiểu số
Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 được triển khai tại tỉnh Bắc Kạn với các mô hình Địa chỉ tin cậy cộng đồng, Tổ truyền thông cộng đồng đã đạt được hiệu quả thiết thực, mang lại nhiều điều tốt đẹp hơn cho phụ nữ dân tộc thiểu số. -
Hội LHPN tỉnh Thái Bình hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình, Ngày Gia đình Việt Nam
Hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2024 với chủ đề “Chấm dứt bạo lực, vun đắp yêu thương”, Tháng hành động Vì trẻ em Việt Nam năm 2024 với chủ đề “Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em” và Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 với chủ đề “Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng”, các cấp Hội LHPN tỉnh Thái Bình đã tổ chức các hoạt động thiết thực, phù hợp, hiệu quả. -
Huế: Nâng cao kiến thức pháp luật cho hội viên phụ nữ
Chiều 10/5, Hội LHPN tỉnh và Hội LHPN TP. Huế phối hợp tổ chức hoạt động truyền thông “Tìm hiểu Luật Bình đẳng giới, Luật phòng, chống bạo lực gia đình sửa đổi năm 2022, Luật trẻ em và một số Luật sửa đổi mới” với sự tham gia của hơn 300 cán bộ, hội viên phụ nữ các cơ sở Hội trên địa bàn thành phố. -
Những sáng kiến hay trong truyền thông về phòng, chống bạo lực gia đình của Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa
Truyền thông luôn đóng vai trò quan trọng và tác động mạnh mẽ đến nhận thức, hành động của nhiều người trên mọi lĩnh vực. Những năm qua, công tác truyền thông luôn được các cấp hội LHPN trong tỉnh Thanh Hoá quan tâm và đổi mới, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, phong trào Hội, đặc biệt là truyền thông về phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ). -
Điểm tựa từ mô hình Bồ Công Anh
Tại Bệnh viện Hùng Vương (Quận 5), có một căn phòng mang tên Bồ Công Anh, là mô hình đầu tiên được thí điểm theo Quyết định số 4275/QĐ-UBND ngày 7/12/2022 của Ủy ban nhân dân thành phố hướng đến một thành phố an toàn, thân thiện cho phụ nữ, trẻ em. -
Lạng Sơn: 80 thí sinh tham dự hội thi tìm hiểu kiến thức Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
Hội LHPN tỉnh Lạng Sơn vừa tổ chức Hội thi "Tìm hiểu kiến thức Luật phòng, chống bạo lực gia đình" với sự tham gia của 80 thí sinh thuộc 10 đội thi đại diện cho Hội LHPN 10 huyện triển khai thực hiện Dự án 8 trên địa bàn tỉnh. -
Xóa bỏ những thành kiến cản trở trao quyền cho phụ nữ
Trong thập niên qua, việc thúc đẩy bình đẳng giới không đạt được tiến bộ do những thành kiến văn hóa tiếp tục cản trở việc trao quyền cho phụ nữ. Điều đó đã thách thức những mục tiêu của thế giới trong việc đạt được mục tiêu của Liên hợp quốc về bình đẳng giới vào năm 2030. -
Tìm giải pháp nhân rộng mô hình một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực
Mô hình Trung tâm Dịch vụ một cửa như Ngôi nhà Ánh Dương hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực đang hoạt động hiệu quả, song nhu cầu hỗ trợ người bị bạo lực giới vẫn còn rất cao, vì vậy việc nhân rộng mô hình này là rất cần thiết nhằm hỗ trợ người bị bạo lực trên cơ sở giới được tiếp cận các dịch vụ tổng hợp, thiết yếu và có chất lượng. -
Nghệ An: Nhân rộng mô hình tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý góp phần phòng, chống bạo lực gia đình
Gia đình là nơi để yêu thương, là điểm tựa vững chắc và là chốn về ấm áp, bình yên của mỗi người. Không ai có thể phủ nhận được giá trị thiêng liêng của hạnh phúc và tình yêu thương gia đình. Gia đình không chỉ là nơi trú ngụ, mà là chiếc nôi nuôi dưỡng tình yêu thương, vun đắp, giáo dục và hình thành nhân cách của con người. -
Tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ Hội
- Bắc Giang: 1.200 cán bộ, hội viên được tập huấn kiến thức pháp luật hôn nhân và gia đình, phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống tội phạm công nghệ cao - Ninh Thuận: Tập huấn công tác quản lý vốn Ngân hàng Chính sách xã hội - Bình Định: Hội LHPN huyện Vân Canh tập huấn hướng dẫn thành lập, vận hành CLB “Thủ lĩnh của sự thay đổi” -
Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh đề nghị xử lý nghiêm vụ nữ công chứng viên bị hành hung
Sau khi nắm bắt được thông tin một nữ công chứng viên bị hành hung, Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh đã có văn bản gửi tới các cơ quan chức năng đề nghị xử lý nghiêm đối tượng có hành vi bạo lực đối với nạn nhân. -
Tập huấn nâng cao năng lực cho hội viên, phụ nữ
- Hội LHPN tỉnh Phú Thọ: Tập huấn kỹ thuật cắt, may áo dài truyền thống - Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk: Tập huấn kiến thức, kỹ năng phòng, chống bạo lực gia đình, bạo lực trên cơ sở giới - Hội LHPN tỉnh An Giang: Nâng cao kiến thức về “Xây dựng gia đình 5 không 3 sạch” -
Tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ, hội viên phụ nữ
- Sơn La: Bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ công tác Hội phụ nữ cho cán bộ Hội cơ sở - Hải Dương: Tập huấn kiến thức và hướng dẫn làm vi sinh IMO cho hội viên phụ nữ - Hậu Giang: Nâng cao nhận thức về công tác bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nông thôn -
Hòa giải ở cơ sở - tăng quyền năng cho phụ nữ để thúc đẩy bình đẳng giới
Từ khi Luật Hòa giải ở cơ sở đi vào cuộc sống, thực hiện nguyên tắc bảo đảm bình đẳng giới, ví trí, vai trò của nữ giới trong công tác hòa giải không ngừng được củng cố và tăng cường -
Hội LHPN TP Đà Nẵng tăng cường phối hợp liên ngành trong phòng ngừa, ứng phó với bạo lực phụ nữ và trẻ em
Hội LHPN TP Đà Nẵng phối hợp với Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) vừa tổ chức Hội thảo tham vấn Quy chế phối hợp liên ngành về phòng ngừa, ứng phó với bạo lực phụ nữ và trẻ em và Quy trình phối hợp hỗ trợ, can thiệp, xử lý đối với các trường hợp bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em. -
Tin hoạt động Hội
- Bắc Giang: Tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới - Bình Phước: Hơn 200 hoạt động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới - Kiên Giang: ký kết chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động “Gia đình có trách nhiệm trong thực hiện an toàn giao thông” giai đoạn 2022-2027. -
Đổi mới hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật hưởng ứng Ngày Pháp luật Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9/11 và Tháng hành động vì bình đẳng giới & phòng chống bạo lực trên cơ sở giới
Nhằm hưởng ứng Ngày pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9/11/2022 và Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới (Tháng 11/2022); Trung ương Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chuỗi hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực, xâm hại phụ nữ, trẻ em tại các tỉnh/thành: Hậu Giang, Bình Phước, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hóa và Hà Nội. -
Một số điểm mới Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) năm 2022
Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2022 có hiệu lực thi hành từ 1/7/2023 gồm 6 chương, 56 điều, tăng 10 điều so với Luật 2007, trong đó có một số điểm mới. -
Đà Nẵng: Nhiều mô hình hiệu quả trong phòng ngừa bạo lực với phụ nữ và trẻ em
Ở TP Đà Nẵng, công tác phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em luôn được các cấp, ngành quan tâm, có nhiều hoạt động cụ thể, đạt kết quả tích cực. Nhiều hoạt động, mô hình thúc đẩy thực hiện bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em phát huy hiệu quả, góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn thành phố. -
Quảng Trị: Phòng, chống bạo lực gia đình gắn với hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ dân tộc thiểu số
Trong những năm qua, nhiệm vụ xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh; xây dựng môi trường an toàn cho phụ nữ, trẻ em được Hội LHPN tỉnh Quảng Trị xác định là một nhiệm vụ trọng tâm, trong đó, công tác phòng, chống bạo lực gia đình được gắn kết chặt chẽ với hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ dân tộc thiểu số. -
Quyền của người bị bạo lực gia đình; trách nhiệm của người có hành vi bạo lực gia đình
Luật số 13/2022/QH15 phòng, chống bạo lực gia đình quy định quyền của người bị bạo lực gia đình; trách nhiệm của người có hành vi bạo lực gia đình. -
Biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình
Luật số 13/2022/QH15 phòng, chống bạo lực gia đình quy định biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình. -
Các hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống bạo lực gia đình
Luật số 13/2022/QH15 quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống bạo lực gia đình. -
Tuần hành hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới
Ngày 03/12/2022, Hội Liên Hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức phát động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2022. -
Hoạt động tập huấn
- Hội LHPN tỉnh Bình Phước tập huấn bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình - Hội LHPN tỉnh Gia Lai Nâng cao năng lực triển khai một số mô hình, hoạt động của Dự án 8 -
Chung tay đẩy lùi nạn bạo lực gia đình bằng nhiều hoạt động thiết thực
- Sơn La: Tuyên truyền bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới - Bình Định: Ngày hội truyền thông Nam giới chia sẻ việc nhà -
Thừa Thiên Huế phát động chiến dịch truyền thông hành động vì bình đẳng giới
Sáng ngày 29/11/2022, tại huyện Nam Đông, Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Chương trình phát động Chiến dịch truyền thông tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2022, thu hút trên 300 đại biểu đại diện lãnh đạo huyện ủy, chính quyền địa phương cùng cán bộ, hội viên, phụ nữ, đoàn viên thanh niên và người dân huyện Nam Đông tham dự. -
Những điểm mới của Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2022
Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2022 có hiệu lực thi hành từ 1/7/2023 gồm 6 chương, 56 điều, tăng 10 điều so với Luật 2007, trong đó có một số điểm mới sau: -
Chạy trốn “chốn an toàn”: Chung tay hành động quyết liệt chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em
Nhằm hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2022, sáng 2/12, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức Tọa đàm và khai mạc triển lãm Chạy trốn “chốn an toàn” với mong muốn tiếp tục nêu vấn đề và cùng thảo luận về những giải pháp, cam kết chấm dứt bạo lực trên cơ sở giới với phụ nữ và trẻ em. -
Thanh Hoá: Truyền thông, tư vấn pháp luật gắn qua phiên tòa giả định về phòng, chống bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em
Ngày 26/11, tại huyện Lang Chánh, TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá tổ chức hoạt động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2022, với chủ đề “Truyền thông, tư vấn pháp luật gắn với phiên tòa giả định về phòng, chống bạo lực xâm hại phụ nữ và trẻ em”. -
Đà Nẵng: Cầu Rồng liên tục thắp sáng “ánh đèn Cam” đến tối ngày 15/12 thể hiện cam kết xây dựng thành phố an toàn - không bạo lực với phụ nữ, trẻ em
Hưởng ứng cao điểm Tháng hành động quốc gia vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực giới (15/11-15/12) và Chiến dịch toàn cầu 16 ngày đoàn kết hành động xóa bỏ bạo lực với phụ nữ (25/11-15/12/2022), Hội LHPN thành phố Đà Nẵng đã tổ chức Chương trình giao lưu sân khấu hóa truyền thông “An toàn cho phụ nữ và trẻ em”. -
Tin hoạt động Hội
- Hội LHPN tỉnh Hưng Yên tặng quà gia đình chiến sỹ có hoàn cảnh khó khăn - Hội LHPN huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình hưởng ứng phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2022 - Hội LHPN tỉnh Tiền Giang tổ chức Cuộc thi sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả -
Lâm Đồng: Từng bước xoá bỏ bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái
Truyền thông bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình, chấm dứt bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái là những mục tiêu quan trọng được đặt ra nhân ngày Quốc tế xoá bỏ bạo lực đối với phụ nữ 25/11 hàng năm. -
Truyền thông nâng cao kiến thức, kỹ năng xây dựng gia đình hạnh phúc cho hội viên phụ nữ tại Phú Thọ
Ngày 22/11/2022, TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Phú Thọ và Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức Truyền thông nâng cao kiến thức, kỹ năng xây dựng gia đình hạnh phúc và Phòng chống bạo lực gia đình tại 2 xã Tân Phú và xã Mỹ Thuận huyện Tân Sơn. -
Gia Lai: Hội thi tuyên truyền viên giỏi về phòng, chống xâm hại và bạo lực gia đình năm 2022
Hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới (15/11 đến 15/12/2022), Hội LHPN tỉnh Gia Lai phối hợp với Hội LHPN huyện Đăk Pơ tổ chức Hội thi tuyên truyền viên giỏi về phòng, chống xâm hại và bạo lực gia đình năm 2022. -
Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật đến hội viên, phụ nữ
Trong đợt hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam, Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức hội thi “Báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật giỏi”, Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội thi “Kỹ năng ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới”. -
5 nhóm nội dung mới trong Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, chiều nay (14/11), Quốc hội đã tiến hành biểu quyết thông qua Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Luật sửa đổi lần này có 5 nhóm nội dung mới. -
Nhiều hoạt động thiết thực hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11
- Bắc Giang: Trên 500 hội viên, phụ nữ được tuyên truyền pháp luật - Hậu Giang: Nhiều hoạt động phong phú, thiết thực -
Đà Nẵng đẩy mạnh giám sát phòng ngừa bạo lực học đường, hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục trong các cơ sở giáo dục
Chiều 10/11, Đoàn giám sát của Hội LHPN thành phố Đà Nẵng do bà Hoàng Thị Thu Hương, Chủ tịch Hội LHPN thành phố làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố về công tác phòng ngừa bạo lực học đường; hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục trong các cơ sở giáo dục tại thành phố Đà Nẵng. -
“Bạo lực mạng” là gì?
Cùng với sự phát triển mang lại tiện ích vượt bậc, Internet cũng đem đến những khía cạnh tiêu cực khác trong đó có thể kể đến là bạo lực mạng (cyberbullying) -
Phụ nữ toàn cầu đấu tranh chống bất bình đẳng giới
Năm 2022 là năm chứng kiến phụ nữ trên khắp thế giới đấu tranh cho quyền bình đẳng. Hàng loạt các ràng buộc giới từ trang phục, kiểu tóc cho đến quyền phá thai, kết hôn đã được gỡ bỏ và phụ nữ đang dần làm chủ cuộc sống của bản thân. -
Bạo lực gia đình: Từ sự lệch lạc trong tư tưởng đến các hành vi phạm tội nguy hiểm
Bạo lực gia đình luôn là một vấn đề nhức nhối, nan giải ở Việt Nam và hậu quả của mỗi hành vi bạo lực gia đình trực tiếp hay gián tiếp đều tác động và ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội. -
Chủ tịch Quốc hội: Làm rõ 5 nội dung trong Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)
Về Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, rất khó để nhận diện các hành vi bạo lực gia đình, tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp phòng, chống, mức độ xử lý, làm sao để không gây tác dụng ngược đối với nạn nhân. -
Bắc Kạn: Hiệu quả truyền thông về pháp lý cho phụ nữ DTTS
Trong nhiều năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật luôn được các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn chú trọng, thực hiện, đa dạng các hình thức truyên truyền, trong đó luôn hướng đến cơ sở, đặc biệt là hội viên phụ nữ người dân tộc thiểu số. -
Sơn La: Phụ nữ Quỳnh Nhai xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc, bình đẳng, tiến bộ
Gia đình là tổ ấm của mỗi người, là tế bào của xã hội, những năm qua, huyện Quỳnh Nhai luôn chú trọng đến công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động, nâng cao nhận thức cho người dân về vị trí, vai trò của gia đình. -
Tăng cường lồng ghép giới và công tác xã hội hóa trong phòng ngừa, ngăn chặn, bảo vệ người bị bạo lực
Sáng 24/8, tại Hà Nội, TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức Hội nghị Phản biện xã hội dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Hội nghị diễn ra trong bối cảnh bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em là một vấn đề nghiêm trọng, gây bức xúc trong xã hội. -
Quấy rối tình dục trên môi trường số: Không thể bỏ qua và xem nhẹ
Trong thời đại công nghệ 4.0, không thể phủ nhận rằng Internet đem đến cho con người vô số tiện ích như: cung cấp thông tin, chia sẻ, kết nối… Nhưng chính trên môi trường này lại tiềm tàng nhiều mối nguy hiểm, xuất hiện các dạng tội phạm mới, trong đó có quấy rối tình dục. Tiếc rằng, hiện nay, vì nhiều lý do, hành vi tình dục qua nền tảng trực tuyến ít bị coi là quấy rối tình dục. -
Đào tạo nghề và hỗ trợ cho phụ nữ là nạn nhân của bạo lực giới
Chương trình đào tạo nghề và hỗ trợ cho phụ nữ đã hoặc đang trải qua những hình thức của Bạo lực Giới do doanh nghiệp xã hội HopeBox thực hiện sẽ kéo dài trong 4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10/2022. -
Cái chết của hot Tiktoker gốc Pakistan: Bóc trần góc khuất ở xã hội đầy bất công với phụ nữ
Cái chết của nữ nhiếp ảnh gia Sania Khan đã gây chấn động trong cộng đồng người Pakistan ở Mỹ. Nhiều phụ nữ Nam Á từng ly hôn cho biết họ cũng phải đối mặt với sự kỳ thị và cô lập giống như nạn nhân Khan khi cố gắng rời bỏ người chồng bạo lực. -
Cuộc chuyển hóa ngoạn mục của người đàn ông từng cầm dao đuổi chém vợ khắp làng
Gần 20 năm qua, chị Thu đã phải nếm trải không biết bao nhiêu trận đòn của chồng, trên người chi chít vết thương. Tuy nhiên, vì thương các con, không muốn gia đình tan vỡ, chị đã phải cắn răng chịu đựng… và cuối cùng quả ngọt cũng đến với chị khi người chồng “vũ phu” ngày nào đã thay đổi. -
“Một tiếng kêu cứu của trẻ là trách nhiệm của tất cả chúng ta”
Theo đại biểu Nguyễn Thị Thuỷ (đoàn Bắc Kạn), một trong những nguyên nhân cho tình trạng bạo hành trẻ em là do pháp luật còn thiếu hoàn thiện, chưa phù hợp. -
Những nhà hòa giải trong xóm nhỏ
Chuyện nhỏ nếu không được giải quyết, đôi khi sẽ thành chuyện lớn. Với tinh thần ấy, thành viên các tổ tư vấn cộng đồng đã hiện diện kịp thời để giải quyết mọi chuyện theo hướng chuyện lớn thành chuyện nhỏ, chuyện nhỏ thành không có gì giúp gia đình yên ấm, xóm làng yên vui. -
Hỗ trợ phụ nữ di cư hồi hương và nạn nhân bị mua bán trở về
Công tác hỗ trợ, trợ giúp nạn nhân bị mua bán trở về còn nhiều khó khăn, bất cập như: Người dân chưa nhận thức đầy đủ về phương thức, thủ đoạn của tội phạm mua bán người; việc xác minh, xác định nạn nhân bị mua bán vẫn còn kéo dài, khó khăn trong việc thu thập thông tin từ quốc gia có liên quan; nguồn lực hỗ trợ cho người lao động di cư hồi hương hạn chế... -
Sóc Trăng: Phát huy vai trò phụ nữ trong tuyên truyền, vận động phòng chống tảo hôn, bạo lực gia đình
Sau 10 năm thực hiện Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn Sóc Trăng, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên phụ nữ đã mang lại hiệu quả bền vững, chất lượng nâng cao. -
Chấm dứt bạo lực gia đình, cần nam giới tiên phong!
Hỗ trợ cho nam giới - người gây bạo lực về kiến thức, kỹ năng chung sống trong hôn nhân, nhằm thay đổi hành vi ứng xử, cùng bạn đời chăm sóc và xây dựng hạnh phúc… là một trong những yếu tố giúp phòng ngừa bạo lực gia đình hiệu quả hiện nay. -
TP.HCM: Hội viên phụ nữ Quận 10 kiến nghị về quy trình xử lý các vụ xâm hại, bạo lực gia đình
Báo cáo của Hội LHPN Q.10 cho biết, từ năm 2020 đến 6 tháng đầu năm 2022, đơn vị đã tiếp nhận 12 đơn thư liên quan đến bạo hành gia đình, ghi nhận hai trường hợp xâm hại tình dục trẻ em. -
Phụ nữ dễ trở thành nạn nhân buôn bán người vì thích sử dụng mạng xã hội
Trong gần 80 triệu người sử dụng Internet tại Việt Nam có tới 97,6 % người đang sử dụng Facebook. Điểm đặc biệt là tỷ lệ phụ nữ đang dùng trang mạng xã hội này chiếm 90,95 %. -
Nỗi đau dai dẳng của những phụ nữ, trẻ em bị mua bán trở về
Theo đánh giá của Bộ Công an, những năm gần đây, tình trạng mua bán người ngày càng diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi. Do đó, cần có những giải pháp phòng chống ngay từ đầu, cũng như hỗ trợ nạn nhân sinh kế sau khi được giải cứu trở về. -
Nữ cán bộ hơn hai mươi năm đồng hành với ngành Tư pháp
Về nhận công tác trong ngành Tư pháp tại phường Cửa Bắc (TP Nam Định, tỉnh Nam Định) từ năm 1998, đến nay đã 24 năm, cũng là chừng ấy thời gian chị Vũ Hồng Anh miệt mài, gắn bó và hết mình với công việc mang nhiều trọng trách này, -
Sơn La: Phụ nữ Mường La xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc, không có bạo lực
Những năm qua, huyện Mường La luôn chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn quan tâm đến công tác gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình, góp phần xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. -
Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Gia Lai
- Truyền thông phòng, chống xâm hại tình dục, bạo lực gia đình và ra mắt CLB “3 an toàn cho phụ nữ và trẻ em” - Tổ chức cuộc thi tuyên truyền viên giỏi Nghị quyết Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2021-2026 -
"Phụ nữ kiếm nhiều tiền hơn chồng cũng có nguy cơ bị bạo lực"
Thông tin được bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học về giới - gia đình - phụ nữ và trẻ em vị thành niên (CSAGA), chia sẻ khi đề cập đến những xu hướng mới về tình trạng bạo lực. -
Chung tay vì mục tiêu không còn bạo lực giới, hành vi có hại đối với phụ nữ và trẻ em gái
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc, Quỹ Dân số Liên hợp quốc tiếp tục thực hiện mục tiêu không còn bạo lực giới, hành vi có hại đối với phụ nữ và trẻ em gái. -
Thấy lại bình minh từ “Ngôi nhà Ánh Dương”
Đối với người bị bạo lực gia đình, cuộc sống thực sự là một màn đêm đen bất tận không có ánh bình minh. Nhưng tại Ngôi nhà Ánh Dương, bình minh đã trở về với họ. -
Malala Yousafzai - nhà đấu tranh vì quyền giáo dục của phụ nữ ở Pakistan
Malala Yousafzai sinh ngày 12/7/1997, thường được gọi là Malala, là một nhà hoạt động người Pakistan vì giáo dục nữ giới. Sinh ra trong một gia đình có tư tưởng tiến bộ, từ nhỏ Malala đã có những quan điểm rõ ràng về việc xúc tiến giáo dục cho nữ giới ở Pakistan. -
Hội LHPN tỉnh Quảng Trị giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về hôn nhân gia đình
Trong 3 ngày từ ngày 3-07/7/2022, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị tổ chức đoàn giám sát về thực hiện chính sách, pháp luật về hôn nhân gia đình (HNGĐ) và phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) tại các xã Cam Tuyền (Cam Lộ), xã Ba Nang (Đakrông), xã Thuận (Hướng Hóa). -
Người cao tuổi đứng trước nguy cơ khó khăn về an sinh xã hội
Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Đến năm 2036, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già, chuyển từ xã hội “già hóa” sang xã hội “già”. Sự gia tăng cả về quy mô và tỷ lệ người cao tuổi trong cơ cấu dân số đòi hỏi phải có sự quan tâm nhiều hơn đến an sinh xã hội cho người cao tuổi để không tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội. -
Khởi động Chiến dịch Trái tim xanh, bảo vệ trẻ em và phụ nữ
Ngày 5/7, tại Hà Nội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp đại diện Liên hợp quốc tại Việt Nam, Chính phủ Australia khởi động chiến dịch nâng cao nhận thức Trái tim xanh 2022, với thông điệp mạnh mẽ là “Không khoan nhượng với tình trạng bạo lực đối với trẻ em và phụ nữ”, nhằm hướng tới chấm dứt bạo lực trong bối cảnh các nguy cơ đang trở nên trầm trọng hơn và các hình thức bạo lực đang ngày càng đa dạng.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.