• Cô gái Sán Dìu mong muốn bình đẳng giới trong giáo dục

    Cô gái dân tộc Sán Dìu, Hà Thị Hồng (sinh năm1994) là Chuyên viên nghiên cứu nước, biến đổi khí hậu và năng lượng, đặc biệt quan tâm đến quyền bình đẳng giới trong giáo dục.
  • Khi trẻ em gái và phụ nữ DTTS được tiếp cận giáo dục

    Một phụ nữ Tày từng đi bộ 40km đến trường giờ đây đã là một nữ doanh nhân thành đạt. Một cô gái dân tộc Xtiêng đã gạt đi những lời ngăn cản từ hàng xóm láng giềng và hoàn thành ước mơ trở thành nhiếp ảnh gia… Đó là một vài câu chuyện đời thực trong số rất nhiều câu chuyện khẳng định tầm quan trọng của giáo dục tới trẻ em gái DTTS. Và Dự án “Chúng tôi Có thể - Hướng tới Mức sống và Giáo dục tốt hơn” chính là nguồn năng lượng tiếp sức cho những giấc mơ đó.
  • Nữ già làng kế tục sợi dây truyền thống ở Pa Tầng

    Khi ở tuổi 67, bà Hồ Thị Phuôn ở bản Pa Tầng, xã Đa Krông (huyện Đa Krông, Quảng Trị) chính thức nhận sợi dây truyền thống kế tục từ người chồng làm già làng. Phần đông người Bru Vân Kiều ở Pa Tầng tín nhiệm bà, nhưng cũng không ít người lo lắng, sợ bà không kham nổi trọng trách này.
  • Gia Lai: Cơ hội mới cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống

    Đối với đồng bào Gia Rai ở Gia Lai, nghề dệt thổ cẩm gắn liền với cuộc sống, là thước đo sự khéo léo của các chị em phụ nữ. Với mong muốn gìn giữ và phát huy nghề truyền thống, chính quyền địa phương đã nỗ lực giúp các nghệ nhân dệt vừa có thu nhập ổn định vừa góp phần gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc.
  • Lào Cai: Chưa chấm dứt được tình trạng phụ nữ vùng cao sinh con tại nhà

    “Việc sinh đẻ tại nhà có rất nhiều nguy hiểm, sản phụ hầu như phải "vượt cạn" một mình, không được hỗ trợ, chăm sóc y tế, nguy cơ xảy ra các tai biến sản khoa là rất lớn”, Bác sỹ CKI Quốc Thị Kim Đức, Trưởng khoa Chăm sóc Sức khỏe sinh sản, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Lào Cai cho biết. Nguy hiểm là vậy, nhưng vẫn còn nhiều phụ nữ ở các thôn bản vùng cao ở Lào Cai đang sinh con tại nhà mặc dù đã được cán bộ y tế vận động tuyên truyền...
  • Mô hình dân vận khéo của phụ nữ Sơn La

    Việc xây dựng mô hình “Dân vận khéo” của các cấp hội phụ nữ đã trở thành phong trào rộng khắp, có sức lan tỏa mạnh mẽ
  • Sơn La: Mô hình tiết kiệm của Chi hội phụ nữ bản Ten Che

    Mô hình “Phụ nữ tiết kiệm” của Chi hội Phụ nữ bản Ten Che đã phát huy hiệu quả, giúp nhiều hội viên phụ nữ nghèo, cận nghèo được vay vốn phát triển kinh tế.
  • Nữ nông dân xứ Lạng làm giàu từ rừng

    Đó là chị Lộc Thị Thái (sinh năm 1979), hội viên nông dân chi hội khu 4, thị trấn Đình Lập, huyện Đình Lập. Với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, chị đã phát triển thành công mô hình trồng rừng đem lại thu nhập cao, tạo việc làm cho nhiều lao động.
  • Phụ nữ ở Pà Cò tỉ mẩn bôi cả bát sáp ong lên váy

    Phụ nữ người Mông ở Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình mất cả năm trời mới hoàn thiện được một chiếc váy như ý. Màu thổ cẩm sặc sỡ cùng những chi tiết hoa văn độc đáo đã tạo thành chiếc váy không nơi nào có được.
  • Sắc màu thổ cẩm trên "cao nguyên Mơ Nông"

    Dân tộc M'Nông cư trú ở vùng nam Tây Nguyên còn gọi là "cao nguyên Mơ Nông". Nghề trồng bông, dệt vải là nghề thủ công cổ truyền độc đáo và phổ biến của người phụ nữ dân tộc M'Nông.

TIN TỨC SỰ KIỆN

NỮ DOANH NHÂN

LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH