-
Bảo tồn văn hóa dân tộc miền núi gắn với phát triển sinh kế
Bảo tồn văn hóa các dân tộc ở miền núi phía Bắc gắn với phát triển sinh kế đang là hướng đi đúng đắn, được người dân đồng tình hưởng ứng. Bởi lẽ việc làm đó đã đem lại những hiệu quả thiết thực, giúp cải thiện thu nhập và nâng cao đời sống cho cộng đồng. -
Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Khơi dậy ý chí chủ động vươn lên thoát nghèo
Mặc dù tại huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã có nhiều điểm sáng mô hình kinh tế, nhưng để thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) không phải là chuyện một sớm, một chiều. Chính vì thế, Hội LHPN huyện Phú Lương đã tích cực hỗ trợ toàn diện để chị em phụ nữ DTTS tiếp cận với cách làm mới, thay đổi bản thân, vươn lên làm kinh tế. -
Sóc Trăng: Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga định hướng nhiều hoạt động cần triển khai trong thời gian tới
Trong chuyến công tác tại tỉnh Sóc Trăng, đồng chí Hà Thị Nga, UV BCH TW Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam đã đến thăm và làm việc với Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng. -
Phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia trách nhiệm việc nhà
Dựa vào dữ liệu Điều tra Lao động và Việc làm thực hiện bởi Tổng cục Thống kê và cuộc khảo sát qua điện thoại với 1.000 hộ dân tộc thiểu số ở Việt Nam vào năm 2021 có tính đại diện toàn quốc, do Trung tâm Phân tích và Dự báo, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thực hiện, bài viết phân tích thực trạng tham gia việc nhà của phụ nữ dân tộc thiểu số và đề xuất hàm ý chính sách nhằm huy động trách nhiệm tham gia việc nhà của nam và nữ, đóng góp vào sự phát triển gia đình và quốc gia. -
Gia Lai: Hỗ trợ trên 4,5 tỷ đồng qua 3 năm thực hiện Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”
Với phương châm “Không ai bị bỏ lại phía sau” và xác định việc chăm lo, chia sẻ với những khó khăn của phụ nữ tại các xã vùng biên giới là nhiệm vụ quan trọng, trong 3 năm (2021 - 2023) triển khai Chương trình đồng hành cùng phụ nữ biên cương, Hội LHPN tỉnh Gia Lai và các đơn vị phối hợp đã thực hiện hiệu quả Chương trình, vượt chỉ tiêu các nội dung đã được ký kết. -
An Giang: Mô hình Phụ nữ dân tộc Chăm thêu khăn truyền thống MisPok
Mô hình “Phụ nữ dân tộc Chăm thêu khăn truyền thống MisPok được xây dựng tại thị xã Tân Châu nhằm thu hút nhóm phụ nữ đặc thù tham gia tổ chức Hội -
Các cấp Hội tích cực nâng cao nhận thức về bình đẳng giới của phụ nữ dân tộc thiểu số
Thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, Hội LHPN nhiều địa phương đã tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức về bình đẳng giới của phụ nữ dân tộc thiểu số với nhiều mô hình, cách làm sáng tạo. -
Sóc Trăng: Tiếp thu, học tập kinh nghiệm về những kết quả đạt được trong chỉ đạo thực hiện công tác cán bộ nữ
Sáng 23/8, Hội LHPN Việt Nam, Ban Tổ chức TW, Ban Dân vận TW và Tỉnh ủy Sóc Trăng phối hợp tổ chức Hội thảo chuyên đề “Phát huy vai trò đội ngũ cán bộ nữ và thực hiện chính sách đối với các nhóm phụ nữ đặc thù” khu vực miền Nam. -
Hội LHPN tỉnh Quảng Nam tổ chức chuỗi hoạt động “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” năm 2023
Hội LHPN tỉnh Quảng Nam vừa tổ chức chuỗi hoạt động trong Chương trình Đồng hành cùng phụ nữ biên cương năm 2023 tại huyện Tây Giang. -
Người phụ nữ Sán Chỉ được người dân thôn Khe Mó “chọn mặt gửi vàng”
Ở tuổi 30, chị La Thị Thâu (sinh năm 1990), người Sán Chỉ ở thôn Khe Mó, xã Húc Động, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đã được Chi bộ, đảng viên và Nhân dân tín nhiệm bầu giữ những vị trí quan trọng của thôn, như Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn, Người có uy tín. Không phụ lòng người dân, chị Thâu luôn trăn trở tìm hướng đưa thôn thoát nghèo, đặc biệt là cải thiện đời sống cho người dân.