-
Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá
- Phát động hưởng ứng chiến dịch "Làm cho thế giới sạch hơn" - Trao giải Cuộc thi “Sản phẩm thủ công làm bằng nhựa tái chế và nguyên liệu thân thiện với môi trường” - Truyền thông sự kiện “Thanh Sơn ngày mới” -
Cán bộ Hội được trao Giải thưởng Nguyễn Thị Định: Trưởng thành từ những lần tự chạy xe máy đến với cơ sở
Có khi quãng đường cả đi cả về trong ngày lên tới 200km, phải vượt bao con đèo, con suối trong hơi sương mờ ảo, nhưng suốt 22 năm gắn bó với công tác Hội, chưa một lần chị cảm thấy nhụt chí với công việc… -
Công ty Cổ Phần sữa Việt Nam Vinamik tặng sữa cho trẻ em vùng lũ Lào Cai
Vừa qua, hoàn lưu bão số 3 (bão Yagi) đã gây ra cho Lào Cai những mất mát, tổn thất lớn chưa từng có trong lịch sử. Theo số liệu thống kê, tại Lào Cai, cơn bão đã khiến 132 người chết, 19 người mất tích, và 86 người bị thương kéo theo hơn 8.200 ngôi nhà bị hư hỏng hoặc ngập lụt và hơn 5.400 ha diện tích đất nông nghiệp bị thiệt hại; ước thiệt hại trên 6.834 tỷ đồng. -
Chân dung Chủ tịch Hội LHPN trẻ tuổi nhất được trao Giải thưởng Nguyễn Thị Định lần thứ nhất
Chị Huỳnh Thị Liên, sinh năm 1993, Chủ tịch Hội LHPN xã Tân Thuận Đông, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp là cán bộ Hội trẻ tuổi nhất trong số 30 cá nhân xuất sắc được nhận Giải thưởng Nguyễn Thị Định lần thứ nhất năm 2024. -
Người đẩy lùi tục “đẻ chòi” ở đồng bào dân tộc Pa Cô
Hàng trăm năm qua phụ nữ ở bản Pa Ling bị ám ảnh bởi tục "đẻ chòi". Nhưng sự xuất hiện của “bộ đội Vũ”, một người lính biên phòng, đã làm thay đổi tất cả. -
Phát huy vai trò của tổ truyền thông cộng đồng trong nhận thức về tín ngưỡng
Thời gian qua, Hội LHPN huyện Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ) đã tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ truyền thông cộng đồng. Ngoài các hoạt động truyền thông, hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái theo mục tiêu của Dự án 8, các tổ truyền thông còn tích cực theo dõi, nắm bắt tình hình đời sống, tâm tư nguyện vọng, tín ngưỡng của người dân. -
Kiến thức về chăm sóc trẻ với nhiều bà mẹ người dân tộc thiểu số còn hạn chế
Trẻ sơ sinh cần được chăm sóc kỹ lưỡng, đặc biệt là việc giữ ấm, được cho bú đúng cách và phát hiện các dấu hiệu bệnh tật. Không phải ai cũng có kinh nghiệm chăm sóc một đứa trẻ mới chào đời, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, nơi các bà mẹ còn thiếu kiến thức về y tế. -
Nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số đã hết ngại đến khám thai tại cơ sở y tế
“Đứa con đầu mình không đi khám bác sĩ nên không biết, mấy ngày thấy con không cựa quậy trong bụng nữa mới đi xuống bệnh viện huyện kiểm tra. Bác sĩ nói thai chết lưu do cạn ối. Muộn một tí nữa là mẹ cũng nguy hiểm tính mạng. Đến giờ vẫn còn sợ”, chị Sùng Thị Kia, 25 tuổi, người dân tộc Mông ở xã Thượng Phùng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, chia sẻ. -
Cải thiện dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng giúp mẹ khỏe, con khỏe. Tuy nhiên, ở các vùng dân tộc thiểu số, do điều kiện kinh tế khó khăn và thiếu hiểu biết về dinh dưỡng, nhiều phụ nữ vẫn không nhận đủ dưỡng chất cần thiết trong thai kỳ. -
Chăm sóc mẹ và bé tuần đầu tiên sau sinh
Việc chăm sóc mẹ và bé trong tuần đầu tiên là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong việc phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm như xuất huyết sau sinh, nhiễm trùng, hoặc tình trạng sức khỏe không ổn định của trẻ.