• Kỷ niệm 115 năm Ngày sinh bà Nguyễn Thị Thập (1908 - 2023): Cánh chim khao khát tự do

    Cống hiến cả cuộc đời cho Cách mạng, vượt qua bao gian khổ, thử thách để hoàn thành sứ mạng nhưng dường như bà Nguyễn Thị Thập vẫn cảm thấy chưa yên tâm, chưa đủ cống hiến để ra đi. Trái tim bà vẫn nồng nhiệt với cuộc đời...
  • Cô Ba Định – Vị lãnh đạo sắc bén trong chỉ đạo công tác Hội, là nhà ngoại giao giỏi và là sứ giả hòa bình

    Tối 25/8, tại Rạp hát Hồng Hà, Nhà hát Tuồng Việt Nam tổ chức biểu diễn vở tuồng "Không còn đường nào khác". Đây là một trong những hoạt động kỷ niệm 30 năm ngày mất của Nữ tướng Nguyễn Thị Định, Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam (26/8/1992 – 26/8/2022).
  • Tái hiện cuộc đời Nữ tướng Nguyễn Thị Định qua vở tuồng "Không còn đường nào khác"

    Cuộc đời của Nữ tướng Nguyễn Thị Định và phong trào Đồng khởi Bến Tre đã được Nhà hát Tuồng Việt Nam tái hiện qua vở diễn "Không còn đường nào khác".
  • Nghị lực vượt khó của con gái liệt sĩ Nguyễn Quế

    Thiếu tình thương của cha từ nhỏ, hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhưng bà Nguyễn Thị Tư Thục (SN 1967) - con gái duy nhất của liệt sĩ Nguyễn Quế vẫn nỗ lực đi bán vé số, nuôi 2 con ăn học nên người.
  • Chuyện về nữ điệp báo viên công an được truy tặng liệt sỹ sau 65 năm

    Bà Nguyễn Thị Tý là cán bộ điệp báo Công an quận Nam Sách (Hải Dương). Hoạt động trong lòng địch, bà dám hy sinh danh dự của người con gái tuổi đôi mươi, làm vợ tên sếp bốt Vạn Tải để giúp ta đánh thắng Đồn địch. 65 năm sau, liệt sĩ Nguyễn Thị Tý (tức Xề, Xứng) mới được minh oan và truy tặng Anh hùng liệt sỹ.
  • Dì Năm Vạn - người gắn bó cả cuộc đời mình với công tác phụ nữ

    Nhiều người vẫn quen gọi bà Lê Thị Huệ bằng cách xưng hô trìu mến: Má Năm, cô Năm Vạn, dì Năm Vạn… bởi sự gần gũi, giản dị của bà. Cả cuộc đời bà đã dành trọn cho sự nghiệp cách mạng và sự phát triển của quê hương Đồng Tháp.
  • Sự hòa quyện giữa “đạo pháp” và “dân tộc” trong cuộc đời hoạt động cách mạng của ni sư Huyền Trang

    Ni sư Huyền Trang, nữ biệt động Sài Gòn – Gia Định khoác trên mình chiếc áo nâu sòng tham gia cống hiến cho cách mạng trong những năm tháng đấu tranh giải phóng miền Nam. Tinh thần yêu nước của Ni sư là sự gắn kết giữa “đạo” và “đời”, là sự hòa quyện giữa “đạo pháp” và “dân tộc”.
  • Bài học kinh nghiệm từ phong trào “Ba đảm đang” với việc tổ chức phong trào của Hội LHPN Việt Nam nhiệm kỳ 2017 - 2022

    Phong trào thi đua “Ba đảm đang” - một trong những phong trào thi đua có quy mô lớn nhất trong lịch sử Việt Nam thời kỳ hiện đại - do Hội LHPN Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Nguyễn Thị Thập tổ chức đã phát triển không ngừng và trở thành phong trào yêu nước rộng lớn, hoạt động nổi bật trong lịch sử hoạt động của Hội LHPN Việt Nam và là một bộ phận khăng khít của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
  • “Cánh chim không mỏi”

    Năm 1965, trước yêu cầu của cách mạng trong tình hình mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ - ngụy, tại thị xã Hội An (nay là TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam), Đội Thiếu niên tiền phong xã Cẩm Thanh ra đời với tên gọi “Đội chim chèo bẻo” gồm những thiếu niên ưu tú.
  • Người phụ nữ kiên cường "Chào xuân giữa dãy còng đôi..."

    Tại TP Vĩnh Long, cũng như trung tâm TP Hồ Chí Minh (từ Quận 5 đi lên Quận 10, 11) có con đường khá lớn, chạy qua 3 quận mang tên người nữ chiến sĩ Nguyễn Thị Nhỏ từ quê hương Long Hồ- Vĩnh Long lên hoạt động vùng Chợ Lớn- nguyên Phó Bí thư đầu tiên của Tỉnh ủy Chợ Lớn, người chiến sĩ cộng sản nổi tiếng gan dạ, kiên cường trong hoạt động, lãnh đạo phong trào cách mạng.
  • Khí phách Người con gái Sông Tiền - Nguyễn Thị Thập

    Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã có biết bao tấm gương phụ nữ yêu nước được sử sách lưu danh. Từ thời Bà Trưng bà Triệu cho đến thời đại Hồ Chí Minh đã có hàng triệu triệu phụ nữ can trường hy sinh vì nền độc lập của nước nhà. Truyền thống yêu nước nồng nàn ấy đã kết tinh sáng ngời trong hình ảnh của bà Nguyễn Thị Thập – người con gái Sông Tiền bất khuất, kiên trung.
  • Những cô gái quả cảm bên bờ sông Thương

    Mỗi khi nói về cuộc chiến đấu Phủ Lạng Thương cách đây hơn nửa thế kỷ, cán bộ và nhân dân phường Thọ Xương (TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang) vẫn luôn nhớ đến hình ảnh Đội nữ dân quân Nam Hồng anh dũng, sẵn sàng thay thế các pháo thủ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
  • Tấm gương Nguyễn Thị Minh Khai luôn sáng ngời để các thế hệ phụ nữ Việt Nam học tập noi theo

    Đó là khẳng định của Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga tại Hội thảo khoa học "Đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai với Cách mạng Việt Nam và quê hương Nghệ An" sáng 26/9/2020.
  • GS Lê Thi - người được lịch sử gọi tên

    “Đó là một điều vô cùng may mắn đối với tôi - một người con gái bình thường, để nay trở thành - như mọi người nói - một nhân chứng lịch sử cho sự kiện trọng đại nhất của dân tộc Việt Nam: ngày nước Việt Nam tuyên bố độc lập sau gần 100 năm bị thực dân pháp Thống trị”
  • Phụ nữ Bảo Lạc giúp nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững

    Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Bảo Lạc tích cực phối hợp với các ngành và chỉ đạo các cấp Hội đề ra giải pháp thiết thực, hiệu quả trong việc hỗ trợ hội viên, phụ nữ nói chung, phụ nữ thuộc diện hộ nghèo nói riêng nỗ lực vươn lên giảm nghèo bền vững, góp phần cùng địa phương thực hiện hiệu quả mục tiêu giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới.
  • Hoa khôi Kẻ Gạ vinh dự 2 lần được gặp Bác Hồ

    Đó là bà Công Thị Thu ở một con ngách nhỏ trong phố Pháo Đài Láng (quận Đống Đa). Tuy năm nay vừa bước sang tuổi 91, trên khuôn mặt đã đậm những vết đồi mồi của tuổi tác và thời gian nhưng những ký ức năm nào vinh dự được đón Bác Hồ về ở làm việc và về thăm gia đình vẫn không thể nào phai trong trí óc của người thiếu nữ từng được coi là hoa khôi của vùng đất Kẻ Gạ.
  • Những hiện vật chứng tỏ “lòng vàng gan sắt” của phụ nữ Việt Nam trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

    Từ chiếc ấm của bà Hoàng Thị Dậu dùng để sắc thuốc cho Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian Người bị ốm nặng ở Tân Trào (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) đến khẩu súng lục mà bà Hà Thị Quế dùng để giành chính quyền ở Yên Thế (Bắc Giang) năm 1945… đã phần nào chứng tỏ “lòng vàng gan sắt” của phụ nữ Việt Nam trong cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
  • Nữ tướng Nguyễn Thị Định với công tác dân vận quốc tế

    Trong lịch sử ngoại giao Việt Nam, bên cạnh công tác ngoại giao Nhà nước, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Việt Nam còn có công tác ngoại giao nhân dân của các đoàn thể quần chúng. Trong nền ngoại giao nhân dân đó, nữ tướng Nguyễn Thị Định đã trở thành biểu tượng đặc sắc với những đóng góp to lớn thông qua công tác dân vận quốc tế.
  • Nữ Tiểu đội trưởng thanh niên xung phong: Tháng năm “chẳng tiếc đời xanh” trên chiến trường

    Trong cuộc đời lắm nỗi truân chuyên của mình, có lẽ những tháng năm tuổi trẻ chẳng tiếc đời xanh trên đường mòn Hồ Chí Minh của nữ TNXP Đàm Thị Trọng, Tiểu đội trưởng Tiểu đội 3 (Trung đội 10, Đại đội 4 Đội TNXP 303 Hà Tây), là khoảng thời gian đẹp nhất.
  • Xúc động lá thư gửi mẹ của “Cô gái mở đường” trước ngày hy sinh

    Bức thư gửi mẹ được chị Võ Thị Tần, Tiểu đội trưởng Tiểu đội 4, Đại đội 552 Thanh niên xung phong Hà Tĩnh viết ngày 19/7/1968. Đây cũng là bức thư cuối cùng mà chị Tần gửi cho mẹ, vì đâu ai ngờ được rằng chỉ 5 ngày sau, chị và 9 đồng đội của mình đã anh dũng hy sinh ở Ngã ba Đồng Lộc.

TÂM ĐIỂM

NỮ TRONG LLVT

BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM

PHỤ NỮ TRÊN CÁC LĨNH VỰC

Video