-
Phụ nữ Thanh Hóa trong lịch sử: Ân cần đón tiếp, giúp đỡ đồng bào, cán bộ, chiến sỹ, học sinh miền Nam ra Bắc tập kết, học tập
Trong suốt 94 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, phụ nữ Việt Nam nói chung, phụ nữ Thanh Hóa nói riêng với truyền thống yêu nước nồng nàn đã đoàn kết, phát huy tài năng, trí tuệ cho công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Trong đó có hoạt động đón tiếp cán bộ, bộ đội, học sinh, sinh viên, đồng bào miền Nam tập kết ra miền Bắc theo Hiệp định Geneve 1954. -
Những phụ nữ là chứng nhân lịch sử trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Ngày 19/8/1945 là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, đưa Nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam trong công tác vận động phụ nữ, là thắng lợi của đường lối kết hợp chặt chẽ mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng phụ nữ. -
Cuộc đời và sự nghiệp của Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Quế (Phần 1)
Đồng chí Hà Thị Quế tên thật là Lương Thị Hồng, sinh ngày 15/8/1921 trong một gia đình có truyền thống hiếu học và cách mạng tại xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, là hậu duệ của Trạng nguyên, nhà toán học nổi tiếng Lương Thế Vinh. -
Mỗi tháng một nhân vật: Liệt sĩ Nguyễn Thị Tú trong ký ức của con gái
Với người dân, bà Nguyễn Thị Tú là nữ chiến sĩ cách mạng kiên trung. Bà đã tham gia nhiều hoạt động và từng giữ chức vụ Chủ tịch Hội LHPN Giải phóng miền Nam Việt Nam. Còn với các con, hình ảnh mà bà để lại là người mẹ mảnh mai, dạy con bằng lời nói dịu dàng và luôn làm bạn với con. -
Ký ức hào hùng của những phụ nữ tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ
70 năm sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, người trẻ nhất tham gia chiến dịch giờ còn sống cũng đã ngoài 80 tuổi, song ký ức về những ngày hào hùng ấy chẳng thể phai mờ. -
Những người kể sử: Điện Biên Phủ qua hồi ức của nữ văn công
Quê gốc Hải Dương theo gia đình tản cư lên Bắc Giang, năm 14 tuổi, bà Trần Thị Ngà (SN 1938) xung phong vào bộ đội, thuộc biên chế Đoàn văn công Tổng cục Chính trị. -
Phụ nữ chung sức cùng toàn quân, toàn dân làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ
Trong bản hùng ca của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” có sự đóng góp không nhỏ của những người phụ nữ Việt Nam bình dị mà kiên cường, bất khuất. -
Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh
Sáng 31/3 (tức 22/2 năm Giáp Thìn), tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh. -
Đảng uỷ cơ quan TW Hội LHPN Việt Nam trao giải cuộc thi tìm hiểu về Nữ tướng khăn rằn Nguyễn Thị Định
Sáng 27/3/2024, tại Cơ quan TW Hội LHPN Việt Nam, Đảng uỷ cơ quan TW Hội LHPN Việt Nam đã tổng kết và trao giải thưởng cho các cá nhân và tập thể đạt thành tích cao trong Cuộc thi tìm hiểu về Nữ tướng khăn rằn Nguyễn Thị Định. -
Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập - Tấm gương tiên phong của phong trào giải phóng
Ngày 10/10, Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy Tiền Giang và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học về cuộc đời và sự nghiệp của Mẹ Việt Nam anh hùng, cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập nhân kỷ niệm 115 năm ngày sinh của bà. -
Bà Nguyễn Thị Thập mãi mãi là biểu tượng cao đẹp của phụ nữ Việt Nam
Nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa cho biết, bà Nguyễn Thị Thập là một nhà lãnh đạo nghiêm khắc, mẫu mực trong chỉ đạo và rất thương chị em phụ nữ. -
Cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Nguyễn Thị Thập là tấm gương tiêu biểu về phẩm chất Anh hùng, Bất khuất, Trung hậu, Đảm đang của phụ nữ Việt Nam
Sáng 10/10, Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tỉnh uỷ tỉnh Tiền Giang, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Cuộc đời và sự nghiệp đồng chí Nguyễn Thị Thập” theo hình thức trực tiếp tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Tiền Giang và trực tuyến tại các điểm cầu Hội LHPN các tỉnh, thành. -
Kỷ niệm 115 năm Ngày sinh Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập: Cánh chim không mỏi
115 năm kể từ ngày sinh, 27 năm kể từ ngày mất nhưng nụ cười đôn hậu, mái tóc xanh bất chấp tuổi tác cùng những lời chỉ bảo ân cần của Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập vẫn như đang hiện hữu. Như cánh chim không mỏi, bà tận hiến cuộc đời phong phú, đau thương và sáng tạo của mình cho hòa bình, cho sự phát triển của phụ nữ. -
Dâng hoa, dâng hương viếng mộ Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập
Sáng ngày 10/10, Đoàn Công tác Trung ương Hội LHPN Việt Nam do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga dẫn đầu đã dâng hoa, dâng hương viếng mộ Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập và các Anh hùng Liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh Tiền Giang. -
Dâng hương tưởng niệm Cố Chủ tịch Trung ương Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập
Sáng 9/10, Đoàn Công tác Trung ương Hội LHPN Việt Nam do Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương dẫn đầu đã đến dâng hoa và thắp hương tưởng niệm tại Nhà thờ Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thập, nguyên Cố Chủ tịch TW Hội LHPN Việt Nam tại Di tích lịch sử Nam Kỳ Khởi nghĩa, thuộc xã Long Hưng (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang). -
“Huyền thoại tuổi thanh xuân” tôn vinh 10 nữ thanh niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc
Kỷ niệm 55 năm chiến thắng Đồng Lộc và tưởng niệm 10 nữ liệt sỹ thanh niên xung phong (1968 - 2023), Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với tác giả, đạo diễn Lê Quý Dương giới thiệu chương trình “Huyền thoại tuổi thanh xuân”. -
“Thế hệ phụ nữ hôm nay mãi noi gương các dì, các cô đi trước”
Cảm phục trước những hy sinh, gan dạ của các nữ cựu tù Côn Đảo, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Tôn Ngọc Hạnh cho rằng, các thế hệ phụ nữ hôm nay mãi noi gương các dì, các cô đi trước, xứng đáng với thành quả mà các dì, các cô đã góp công xây dựng. -
Những người phụ nữ góp phần làm nên thành công của Cách mạng tháng Tám
Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam với những trang sử vàng chói lọi. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân một nước độc lập. Cuộc Cách mạng của mùa thu năm ấy ghi nhận sự đóng góp rất lớn của lực lượng phụ nữ, với nhiều gương mặt để lại những dấu ấn đặc biệt. -
Cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập trong tim cán bộ Hội hôm nay
Bằng những hoạt động thiết thực, hơn 100 cán bộ là lãnh đạo Hội LHPN các quận, huyện tại TPHCM đã có chuyến về nguồn ý nghĩa, hướng đến kỷ niệm 115 năm ngày sinh Mẹ Việt Nam Anh hùng, cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thập (10/10/1908 - 10/10/2023). -
Kỷ niệm 115 năm Ngày sinh bà Nguyễn Thị Thập (1908 - 2023): Cánh chim khao khát tự do
Cống hiến cả cuộc đời cho Cách mạng, vượt qua bao gian khổ, thử thách để hoàn thành sứ mạng nhưng dường như bà Nguyễn Thị Thập vẫn cảm thấy chưa yên tâm, chưa đủ cống hiến để ra đi. Trái tim bà vẫn nồng nhiệt với cuộc đời... -
Cô Ba Định – Vị lãnh đạo sắc bén trong chỉ đạo công tác Hội, là nhà ngoại giao giỏi và là sứ giả hòa bình
Tối 25/8, tại Rạp hát Hồng Hà, Nhà hát Tuồng Việt Nam tổ chức biểu diễn vở tuồng "Không còn đường nào khác". Đây là một trong những hoạt động kỷ niệm 30 năm ngày mất của Nữ tướng Nguyễn Thị Định, Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, cố Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam (26/8/1992 – 26/8/2022). -
Tái hiện cuộc đời Nữ tướng Nguyễn Thị Định qua vở tuồng "Không còn đường nào khác"
Cuộc đời của Nữ tướng Nguyễn Thị Định và phong trào Đồng khởi Bến Tre đã được Nhà hát Tuồng Việt Nam tái hiện qua vở diễn "Không còn đường nào khác". -
Nghị lực vượt khó của con gái liệt sĩ Nguyễn Quế
Thiếu tình thương của cha từ nhỏ, hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhưng bà Nguyễn Thị Tư Thục (SN 1967) - con gái duy nhất của liệt sĩ Nguyễn Quế vẫn nỗ lực đi bán vé số, nuôi 2 con ăn học nên người. -
Chuyện về nữ điệp báo viên công an được truy tặng liệt sỹ sau 65 năm
Bà Nguyễn Thị Tý là cán bộ điệp báo Công an quận Nam Sách (Hải Dương). Hoạt động trong lòng địch, bà dám hy sinh danh dự của người con gái tuổi đôi mươi, làm vợ tên sếp bốt Vạn Tải để giúp ta đánh thắng Đồn địch. 65 năm sau, liệt sĩ Nguyễn Thị Tý (tức Xề, Xứng) mới được minh oan và truy tặng Anh hùng liệt sỹ. -
Dì Năm Vạn - người gắn bó cả cuộc đời mình với công tác phụ nữ
Nhiều người vẫn quen gọi bà Lê Thị Huệ bằng cách xưng hô trìu mến: Má Năm, cô Năm Vạn, dì Năm Vạn… bởi sự gần gũi, giản dị của bà. Cả cuộc đời bà đã dành trọn cho sự nghiệp cách mạng và sự phát triển của quê hương Đồng Tháp. -
Sự hòa quyện giữa “đạo pháp” và “dân tộc” trong cuộc đời hoạt động cách mạng của ni sư Huyền Trang
Ni sư Huyền Trang, nữ biệt động Sài Gòn – Gia Định khoác trên mình chiếc áo nâu sòng tham gia cống hiến cho cách mạng trong những năm tháng đấu tranh giải phóng miền Nam. Tinh thần yêu nước của Ni sư là sự gắn kết giữa “đạo” và “đời”, là sự hòa quyện giữa “đạo pháp” và “dân tộc”. -
Bài học kinh nghiệm từ phong trào “Ba đảm đang” với việc tổ chức phong trào của Hội LHPN Việt Nam nhiệm kỳ 2017 - 2022
Phong trào thi đua “Ba đảm đang” - một trong những phong trào thi đua có quy mô lớn nhất trong lịch sử Việt Nam thời kỳ hiện đại - do Hội LHPN Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Nguyễn Thị Thập tổ chức đã phát triển không ngừng và trở thành phong trào yêu nước rộng lớn, hoạt động nổi bật trong lịch sử hoạt động của Hội LHPN Việt Nam và là một bộ phận khăng khít của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. -
“Cánh chim không mỏi”
Năm 1965, trước yêu cầu của cách mạng trong tình hình mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ - ngụy, tại thị xã Hội An (nay là TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam), Đội Thiếu niên tiền phong xã Cẩm Thanh ra đời với tên gọi “Đội chim chèo bẻo” gồm những thiếu niên ưu tú. -
Người phụ nữ kiên cường "Chào xuân giữa dãy còng đôi..."
Tại TP Vĩnh Long, cũng như trung tâm TP Hồ Chí Minh (từ Quận 5 đi lên Quận 10, 11) có con đường khá lớn, chạy qua 3 quận mang tên người nữ chiến sĩ Nguyễn Thị Nhỏ từ quê hương Long Hồ- Vĩnh Long lên hoạt động vùng Chợ Lớn- nguyên Phó Bí thư đầu tiên của Tỉnh ủy Chợ Lớn, người chiến sĩ cộng sản nổi tiếng gan dạ, kiên cường trong hoạt động, lãnh đạo phong trào cách mạng. -
Khí phách Người con gái Sông Tiền - Nguyễn Thị Thập
Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã có biết bao tấm gương phụ nữ yêu nước được sử sách lưu danh. Từ thời Bà Trưng bà Triệu cho đến thời đại Hồ Chí Minh đã có hàng triệu triệu phụ nữ can trường hy sinh vì nền độc lập của nước nhà. Truyền thống yêu nước nồng nàn ấy đã kết tinh sáng ngời trong hình ảnh của bà Nguyễn Thị Thập – người con gái Sông Tiền bất khuất, kiên trung.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.