-
“Cánh chim không mỏi”
Năm 1965, trước yêu cầu của cách mạng trong tình hình mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ - ngụy, tại thị xã Hội An (nay là TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam), Đội Thiếu niên tiền phong xã Cẩm Thanh ra đời với tên gọi “Đội chim chèo bẻo” gồm những thiếu niên ưu tú. -
Người phụ nữ kiên cường "Chào xuân giữa dãy còng đôi..."
Tại TP Vĩnh Long, cũng như trung tâm TP Hồ Chí Minh (từ Quận 5 đi lên Quận 10, 11) có con đường khá lớn, chạy qua 3 quận mang tên người nữ chiến sĩ Nguyễn Thị Nhỏ từ quê hương Long Hồ- Vĩnh Long lên hoạt động vùng Chợ Lớn- nguyên Phó Bí thư đầu tiên của Tỉnh ủy Chợ Lớn, người chiến sĩ cộng sản nổi tiếng gan dạ, kiên cường trong hoạt động, lãnh đạo phong trào cách mạng. -
Khí phách Người con gái Sông Tiền - Nguyễn Thị Thập
Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã có biết bao tấm gương phụ nữ yêu nước được sử sách lưu danh. Từ thời Bà Trưng bà Triệu cho đến thời đại Hồ Chí Minh đã có hàng triệu triệu phụ nữ can trường hy sinh vì nền độc lập của nước nhà. Truyền thống yêu nước nồng nàn ấy đã kết tinh sáng ngời trong hình ảnh của bà Nguyễn Thị Thập – người con gái Sông Tiền bất khuất, kiên trung. -
Những cô gái quả cảm bên bờ sông Thương
Mỗi khi nói về cuộc chiến đấu Phủ Lạng Thương cách đây hơn nửa thế kỷ, cán bộ và nhân dân phường Thọ Xương (TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang) vẫn luôn nhớ đến hình ảnh Đội nữ dân quân Nam Hồng anh dũng, sẵn sàng thay thế các pháo thủ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. -
Tấm gương Nguyễn Thị Minh Khai luôn sáng ngời để các thế hệ phụ nữ Việt Nam học tập noi theo
Đó là khẳng định của Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga tại Hội thảo khoa học "Đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai với Cách mạng Việt Nam và quê hương Nghệ An" sáng 26/9/2020. -
GS Lê Thi - người được lịch sử gọi tên
“Đó là một điều vô cùng may mắn đối với tôi - một người con gái bình thường, để nay trở thành - như mọi người nói - một nhân chứng lịch sử cho sự kiện trọng đại nhất của dân tộc Việt Nam: ngày nước Việt Nam tuyên bố độc lập sau gần 100 năm bị thực dân pháp Thống trị” -
Phụ nữ Bảo Lạc giúp nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Bảo Lạc tích cực phối hợp với các ngành và chỉ đạo các cấp Hội đề ra giải pháp thiết thực, hiệu quả trong việc hỗ trợ hội viên, phụ nữ nói chung, phụ nữ thuộc diện hộ nghèo nói riêng nỗ lực vươn lên giảm nghèo bền vững, góp phần cùng địa phương thực hiện hiệu quả mục tiêu giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới. -
Hoa khôi Kẻ Gạ vinh dự 2 lần được gặp Bác Hồ
Đó là bà Công Thị Thu ở một con ngách nhỏ trong phố Pháo Đài Láng (quận Đống Đa). Tuy năm nay vừa bước sang tuổi 91, trên khuôn mặt đã đậm những vết đồi mồi của tuổi tác và thời gian nhưng những ký ức năm nào vinh dự được đón Bác Hồ về ở làm việc và về thăm gia đình vẫn không thể nào phai trong trí óc của người thiếu nữ từng được coi là hoa khôi của vùng đất Kẻ Gạ. -
Những hiện vật chứng tỏ “lòng vàng gan sắt” của phụ nữ Việt Nam trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Từ chiếc ấm của bà Hoàng Thị Dậu dùng để sắc thuốc cho Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian Người bị ốm nặng ở Tân Trào (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) đến khẩu súng lục mà bà Hà Thị Quế dùng để giành chính quyền ở Yên Thế (Bắc Giang) năm 1945… đã phần nào chứng tỏ “lòng vàng gan sắt” của phụ nữ Việt Nam trong cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. -
Nữ tướng Nguyễn Thị Định với công tác dân vận quốc tế
Trong lịch sử ngoại giao Việt Nam, bên cạnh công tác ngoại giao Nhà nước, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Việt Nam còn có công tác ngoại giao nhân dân của các đoàn thể quần chúng. Trong nền ngoại giao nhân dân đó, nữ tướng Nguyễn Thị Định đã trở thành biểu tượng đặc sắc với những đóng góp to lớn thông qua công tác dân vận quốc tế. -
Nữ Tiểu đội trưởng thanh niên xung phong: Tháng năm “chẳng tiếc đời xanh” trên chiến trường
Trong cuộc đời lắm nỗi truân chuyên của mình, có lẽ những tháng năm tuổi trẻ chẳng tiếc đời xanh trên đường mòn Hồ Chí Minh của nữ TNXP Đàm Thị Trọng, Tiểu đội trưởng Tiểu đội 3 (Trung đội 10, Đại đội 4 Đội TNXP 303 Hà Tây), là khoảng thời gian đẹp nhất. -
Xúc động lá thư gửi mẹ của “Cô gái mở đường” trước ngày hy sinh
Bức thư gửi mẹ được chị Võ Thị Tần, Tiểu đội trưởng Tiểu đội 4, Đại đội 552 Thanh niên xung phong Hà Tĩnh viết ngày 19/7/1968. Đây cũng là bức thư cuối cùng mà chị Tần gửi cho mẹ, vì đâu ai ngờ được rằng chỉ 5 ngày sau, chị và 9 đồng đội của mình đã anh dũng hy sinh ở Ngã ba Đồng Lộc. -
Đại hội Phụ nữ lần thứ hai - những dấu ấn đáng nhớ
Xác định hoạt động của phong trào phụ nữ và các cấp Hội ở hai miền Nam Bắc, đề ra 5 chương trình hoạt động... là những dấu ấn quan trọng của Đại hội Phụ nữ lần thứ hai. -
"Nữ kiệt miền Đông" Hồ Thị Bi - biểu tượng của phụ nữ Nam bộ anh hùng
"Nữ kiệt miền Đông" là biệt danh mà bà Hồ Thị Bi được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cho khi bà được gặp Người tại Việt Bắc vào năm 1953. -
Phụ nữ Sơn La trong Chiến dịch Tây Bắc và Chiến dịch Điện Biên Phủ
Trong chiến dịch Tây Bắc và Chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Sơn La giữ vị trí quan trọng, là cửa ngõ tiến vào Tây Bắc, những con đường huyết mạch nối đồng bằng Bắc Bộ, chiến khu Việt Bắc, Khu III, Khu IV với chiến trường. Với vị trí chiến lược quan trọng đó, Sơn La cùng cả nước huy động sức người, sức của phục vụ chiến đấu, góp phần làm nên chiến thắng. Trong đó, phụ nữ Sơn La đã sẵn sàng tham gia chiến đấu, hi sinh và hết lòng phụng sự Tổ quốc. -
Vẻ bất khuất của phụ nữ Việt thời chiến
Các bức hình tư liệu quý về những người phụ nữ đã cống hiến tuổi thanh xuân của mình cho đất nước. -
Cựu nữ thanh niên xung phong luôn ghi nhớ lời Bác dạy
Chị Trần Thị Tuyết Hoa - Bí thư Chi bộ khu phố 1, Tổ trưởng phụ nữ tổ 19, Phường 12, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh từng là một cựu thanh niên xung phong đầy nhiệt huyết. Sau khi nghỉ hưu, vẫn giữ nguyên tinh thần xung kích ấy, chị tiếp tục tham gia các hoạt động tại địa phương. Với tinh thần trách nhiệm trong công việc, lối sống giản dị, yêu thương, quan tâm, chia sẻ đến mọi người xung quanh chị được nhân dân rất tin tưởng, tín nhiệm. -
45 năm Ngày Giải phóng miền Nam: Vang danh những đội nữ pháo binh anh hùng
Với họ - những nữ pháo thủ - hai chữ “độc lập” cho Tổ quốc đã trở thành động lực để không gì ngăn cản bước chân. Trong lịch sử chiến đấu và trưởng thành, Quân đội nhân dân Việt Nam đã lập nhiều chiến công vang dội, bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc, trong thành quả chung đó, có sự đóng góp của những nữ pháo thủ anh hùng. -
Góp vào bản hùng ca đất nước!
Bà Mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Nhạn ở ấp Mỹ Thới 1 (xã Mỹ Hòa- TX Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long). Ở tuổi 85, hàng ngày mẹ vẫn đi chợ xa hàng cây số, vẫn lặt vặt việc nhà, làm cỏ sân vườn. Dù mẹ hầu như không nhớ trọn vẹn câu chuyện nào, nhưng những lời kể chắp nối, những cột mốc thời gian quên nhớ không rõ ràng, cũng đủ để chúng tôi cảm nhận sự hy sinh đặc biệt một đời mẹ đã trải qua. -
Tìm hiểu về những phụ nữ Việt Nam nổi tiếng
Trong dòng chảy lịch sử đầy vẻ vang và tự hào của dân tộc Việt Nam, phụ nữ luôn đóng một vai trò trọng yếu. Ở thời đại nào, cũng có những người phụ nữ tài trí, bản lĩnh, kiên cường, luôn nêu cao tinh thần và phát huy truyền thống “Anh hùng, bất khất, trung hậu, đảm đang”. Tìm hiểu những câu chuyện về họ cũng là cách chúng ta cùng ôn lại lịch sử hào hùng của dân tộc, của phụ nữ Việt Nam và cùng nhau tiếp nối, phát huy truyền thống quý báu đó. -
Người mở đầu văn chương xứ Quảng
Lịch sử cho thấy các đấng mày râu đại khoa của vùng đất “Ngũ phụng tề phi” đã để lại những công trạng lưu danh thiên cổ. Vì thế, ít ai nghĩ rằng, người khơi mạch cội nguồn văn chương xứ Quảng lại là một bậc nữ lưu: Phạm Lam Anh. -
Phong trào “Ba đảm đang” trong kí ức những nhân chứng lịch sử
55 năm trôi qua nhưng những nhân chứng một thời của phong trào Ba đảm đang vẫn đầy nhiệt huyết và bồi hồi xúc động khi nhớ lại. Phong trào Ba đảm được Hội LHPN Việt Nam phát động khi ấy có sức lan tỏa mạnh mẽ, hiệu triệu mọi tầng lớp phụ nữ tham gia, góp phần cùng toàn quân, toàn dân đưa sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn. -
Ngọn cờ của phong trào người Việt tại Marseille, Pháp
Ngay từ những ngày đầu đặt chân tới Marseille, bác Trần Thị Sâm đã không ngừng tham gia các hoạt động của người Việt tại đây. -
Di nguyện của vị Nữ tướng anh hùng
Là một nữ tướng nổi danh trên thế giới, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Thị Định có ước nguyện được làm người lính theo hầu dưới trướng Hai Bà Trưng, thể hiện sự tiếp nối truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc và của người phụ nữ Việt Nam khi về với tiên tổ. -
Nữ tướng Nguyễn Thị Định: “Linh hồn” của phong trào Đồng Khởi
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Phó Tư lệnh giải phóng miền Nam là cô Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy. Thật là vẻ vang cho miền Nam, cho dân tộc ta”. Những người từng biết đến nữ tướng Nguyễn Thị Định vẫn gọi bà bằng cái tên đầy trìu mến “bà Ba Định”. -
"Đội quân tóc dài" - Lực lượng đấu tranh độc đáo, sáng tạo của cách mạng miền Nam
“Đội quân tóc dài” là một đội ngũ được tổ chức chặt chẽ, sử dụng phương pháp đấu tranh trực diện bằng lý lẽ và tình cảm, đã ngăn chặn hành động khủng bố, càn quét của địch, thực hiện công tác binh địch vận làm tan rã hàng ngũ của chúng. -
Khởi công nâng cấp phần mộ nữ tướng Nguyễn Thị Định
Ngày 6/12, gia đình cùng đại diện lãnh đạo Hội LHPN Việt Nam, TP.HCM, tỉnh Bến Tre… đã tổ chức lễ khởi công nâng cấp phần mộ nữ tướng Nguyễn Thị Định (1920 -1992) tại Nghĩa trang TP.HCM. -
Má Tám anh hùng
Đến Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng, tôi nán lại khá lâu ngắm nhìn bức ảnh một cụ bà mái tóc điểm trắng với nụ cười hiền lành đượm buồn. Cụ mặc chiếc áo dài, đậm chất người phụ nữ Nam bộ. Qua tìm hiểu tôi mới biết bức ảnh đó là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam anh hùng Huỳnh Thị Tân, mọi người hay gọi với cái tên thân thương má Tám. -
Anh hùng cho tất cả, đâu chỉ cho riêng mình
Hình ảnh nữ thanh niên xung phong quả cảm ngồi trên quả bom và hát trong những năm tháng đỏ lửa tại con đường 12A lịch sử ở Quảng Bình đã thôi thúc nhóm phóng viên báo nhân dân tìm về phường Đồng Sơn, TP Đồng Hới, tìm gặp bà Trần Thị Thành. Ở tuổi 76, bà Thành đón tiếp khách bằng những câu chuyện lịch sử, lúc nhớ, lúc quên nhưng cảm xúc thì vẫn còn nguyên vẹn. -
Nữ kiệt đất Quảng
Bà là người phụ nữ duy nhất trong số gần 200 thanh niên sang Nhật Đông Du, hoạt động ở Trung Hoa và sang Âu Á diễn thuyết vận động phong trào. Khi bị Pháp bắt giam, Bà ung dung nói “Chúng ta ở tù có khổ chi, chỉ lúc này dân tộc Việt Nam mới khổ”.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.