-
Cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp hỗ trợ và bảo vệ một số nhóm phụ nữ đặc thù
Một số kết quả nghiên cứu chính (Đề tài độc lập cấp quốc gia (Mã số: ĐTĐL.XH-04/20)) -
Phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia trách nhiệm việc nhà
Dựa vào dữ liệu Điều tra Lao động và Việc làm thực hiện bởi Tổng cục Thống kê và cuộc khảo sát qua điện thoại với 1.000 hộ dân tộc thiểu số ở Việt Nam vào năm 2021 có tính đại diện toàn quốc, do Trung tâm Phân tích và Dự báo, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thực hiện, bài viết phân tích thực trạng tham gia việc nhà của phụ nữ dân tộc thiểu số và đề xuất hàm ý chính sách nhằm huy động trách nhiệm tham gia việc nhà của nam và nữ, đóng góp vào sự phát triển gia đình và quốc gia. -
Nghiên cứu đánh giá sự đồng thuận của phụ nữ đối với hoạt động của Hội LHPN Việt Nam
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam có chức năng đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ. -
Thư mời viết bài cho Hội thảo Khoa học "Cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Nguyễn Thị Thập"
Trung ương Hội LHPN Việt Nam trân trọng kính mời các cơ quan, tổ chức, nhà khoa học, giảng viên và chuyên gia viết bài cho Hội thảo Khoa học "Cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Nguyễn Thị Thập" -
Hội Nữ trí thức Việt Nam đề xuất giải pháp cải thiện thu nhập hộ gia đình đảm bảo an ninh dinh dưỡng, cải thiện tình trạng dinh dưỡng phụ nữ và trẻ em tại Bắc Giang
Năm 2023, Hội LHPN Việt Nam giao Hội Nữ trí thức Việt Nam chủ trì, thực hiện nhiệm vụ khoa học: “An ninh dinh dưỡng cho phụ nữ tuổi sinh đẻ và trẻ em dưới 5 tuổi tại hộ gia đình 3 xã miền núi thuộc huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang: Thực trạng và giải pháp”. PGS.TS. Lê Thị Thúy, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban KHCN của Hội Nữ trí thức Việt Nam được phân công làm Chủ nhiệm.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.