• Bảo đảm quyền về nhà ở cho phụ nữ di cư theo quy định của pháp luật hiện nay

    Một trong những nhu cầu cơ bản của phụ nữ di cư là vấn đề nhà ở. Với đặc thù về giới và giới tính, phụ nữ di cư cần chỗ ở an toàn, bảo đảm về sinh hoạt hằng ngày hơn nam giới. Đây cũng là một trong những nội dung được Đảng, Nhà nước và các tổ chức đoàn thể quan tâm, điều này thể hiện trong các quan điểm, chủ trương của Đảng và các văn bản chính sách, pháp luật của Nhà nước.
  • Thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào hoạt động công tác Hội

    Thiết thực hưởng ứng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5), chiều 17/5, TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức buổi sinh hoạt về công tác nghiên cứu khoa học của Hội LHPN Việt Nam năm 2021 nhằm thúc đẩy ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào hoạt động công tác Hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII.
  • Phụ nữ di cư lao động tự do có thu nhập trung bình rất thấp

    Thu nhập trung bình của phụ nữ di cư chỉ khoảng 3,1 triệu đồng/tháng và 81,8% thu nhập của họ bị giảm vì ảnh hưởng của dịch Covid-19. Đó là một trong những con số vừa được công bố tại Hội thảo khoa học “Nhóm phụ nữ di cư” kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp, mô hình hỗ trợ, do Hội LHPN Việt Nam tổ chức ngày 2/3, tại TPHCM.
  • Hội thảo khoa học về kết quả nghiên cứu, đề xuất giải pháp và mô hình hỗ trợ nhóm phụ nữ đặc thù

    Ngày 28/2/2022, trong khuôn khổ đề tài độc lập cấp quốc gia “Cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ và hỗ trợ một số nhóm phụ nữ đặc thù”, Trung ương Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới và Hội LHPN tỉnh Quảng Ngãi tổ chức hội thảo khoa học về kết quả nghiên cứu, đề xuất giải pháp và mô hình hỗ trợ nhóm phụ nữ đặc thù với chủ đề “Nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số: Kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp và mô hình hỗ trợ” tại tỉnh Quảng Ngãi.
  • Phát huy vai trò giáo dục gia đình trong giáo dục văn hóa học đường

    Văn hóa học đường là một yếu tố quan trọng tạo nên môi trường giáo dục chuẩn mực, góp phần định hình phẩm chất, năng lực của học sinh, đặc biệt là các bậc học thấp. Phát triển văn hóa học đường tích cực là trách nhiệm của không chỉ giáo viên, học sinh trong nhà trường mà còn cần sự tham gia của gia đình nói riêng và xã hội nói chung.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video