-
Người phụ nữ Ê đê biến nhà sàn thành "bảo tàng văn hoá"
Lạc vào quán cà phê Arul ở buôn Ako Dhông (TP. Buôn Mê Thuột) là lạc vào không gian đậm chất Tây Nguyên với cồng chiêng, ché, chày, nia, nong… Bà chủ H’Len Niê đã dành biết bao công sức, tâm huyết để khôi phục ngôi nhà của mình thành "bảo tàng văn hoá" để lưu giữ và truyền tải tình yêu văn hoá Ê đê tới nhiều người. -
Quảng Nam: Điệu múa “da dá” của người phụ nữ Cơ Tu - Nơi gửi gắm khát vọng sống ngàn đời
Theo nét văn hóa cổ truyền của người Cơ Tu, hàng năm vào mùa lễ hội, vui xuân đón mừng năm mới những phụ nữ, con gái Cơ Tu trong trang phục truyền thống đẹp nhất nhún nhảy trong điệu múa da dá vòng quanh cây Nêu trước sân của Gươl làng, như gửi gắm khát vọng sống của một cư dân sinh sống lâu đời trên vùng Trường Sơn trong tiếng trống, tiếng chiêng hoà cùng sáo alướt, kèn k’tooc nổi lên đan xen tiếng reo hò cuốn hút người xem. -
Lào Cai: Vẻ đẹp trang phục của phụ nữ Mông Hoa
Năm 2021, nghệ thuật trang trí trên trang phục phụ nữ Mông Hoa, huyện Bắc Hà được công nhận là Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây thực sự là niềm vui, tự hào của đồng bào Mông Hoa, huyện Bắc Hà nói riêng và đồng bào Mông cả nước nói chung. -
Nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tặng tác phẩm “Chân dung Bác Hồ” cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam
“Chân dung Bác Hồ” là tác phẩm được in từ bức vẽ do chính tay nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thực hiện cách đây 47 năm. -
Tôn vinh phụ nữ Việt Nam qua nhạc kịch và áo dài
Chương trình nghệ thuật “Tinh hoa Áo dài Việt” là tổng hòa các tiết mục nhạc kịch đặc sắc tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam và các màn trình diễn áo dài khắc họa đậm nét vẻ đẹp và tình yêu với áo dài. -
Quảng Nam: Chị Kring Thị Viết với lòng say mê và yêu nghề thổ cẩm dân tộc Ve
Khi đường sá của huyện vùng cao Nam Giang (Quảng Nam) đi lại thuận lợi, đời sống của bà con dân tộc Ve nơi đây cũng có nhiều thay đổi để hòa nhập với đời sống người anh em ở miền xuôi và chúng tôi đã có dịp đến thăm gia đình chị Kring Thị Viết (58 tuổi), dân tộc Ve ngụ tại thôn 49a, xã Đắc Pring với niềm say mê và lòng yêu nghề đã giúp chị luôn giữ lửa nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình. -
Phụ nữ dân tộc thiểu số Lào Cai gìn giữ nét văn hóa truyền thống
Dù ở địa phương vùng thấp hay vùng cao và ở lứa tuổi nào, phụ nữ dân tộc thiểu số Lào Cai đều đóng góp không nhỏ trong việc quảng bá các sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa của từng dân tộc, giúp nâng cao thu nhập cho gia đình, cộng đồng từ chính các sản phẩm truyền thống. -
Đắk Lắk: Cô gái thắp lửa trong gian bếp người Ê Đê
Cuối buôn Emấp, thị trấn Ea Pốk, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk, gian bếp H’Ruen Niê lúc nào cũng toả hương thơm nức của lá yao, cà đắng, cá suối… Như được trời phú cho khả năng cảm nhận món ăn, cô gái trẻ này đã say mê sáng tạo trong chế biến, lan toả tình yêu ẩm thực truyền thống đến rất nhiều chị em phụ nữ tại địa phương, góp phần quảng bá văn hoá của người Ê Đê tới mọi người. -
Ném Còn - nơi gửi khát vọng làm mẹ của phụ nữ Thái
Trò chơi ném Còn của người Thái ở Tây Bắc không chỉ là môn thể thao trong ngày hội mà còn thể hiện khát vọng phồn thực, khát vọng làm mẹ của người phụ nữ. -
Thanh Hóa: Phụ nữ Như Thanh khôi phục nghề thêu, dệt thổ cẩm
Nghề thêu, dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Mường, Thái đang phát triển trở lại khi huyện Như Thanh (tỉnh Thanh Hóa) được quan tâm đầu tư trở thành trọng điểm du lịch cộng đồng, văn hóa tâm linh và sinh thái nghỉ dưỡng của tỉnh trong tương lai.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.