• Xâm hại tình dục: Những vấn đề cần sửa từ luật

    Nâng tuổi bị hại, thay đổi quan điểm đánh giá chứng cứ, mở rộng hành vi xem xét trách nhiệm hình sự về xâm hại tình dục trẻ em... là những vấn đề được các đại biểu nêu lên tại hội thảo góp ý dự thảo Bộ luật Hình sự do Hội LHPN Việt Nam tổ chức chiều 22/3.
  • Cần thể chế hóa vai trò tham gia quản lý Nhà nước của Hội LHPN Việt Nam

    Đó là ý kiến của đa số đại biểu tham dự Hội thảo tham vấn việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 56/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định trách nhiệm của Bộ, ngành, UBND các cấp trong việc đảm bảo cho các cấp Hội LHPN Việt Nam tham gia quản lý Nhà nước do Hội LHPN Việt Nam tổ chức ngày 13/12/2016.
  • Xây dựng dự án Luật Chuyển đổi giới tính cần đảm bảo tính chặt chẽ, phù hợp

    Ngay sau khi Bộ Y tế, cơ quan chủ trì soạn thảo đề cương dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính triệu tập hội nghị lần thứ nhất (chiều 12/12) bàn về khung đề cương, những vấn đề lớn được xác định trong dự thảo luật, sáng 13/12, TW Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến chuyên gia về những vấn đề về lồng ghép giới, bình đẳng giới… trong đề cương dự thảo Luật này.
  • Sửa đổi Bộ luật Lao động để thực hiện mục tiêu bình đẳng giới

    Những vấn đề mà dư luận rất quan tâm như độ tuổi nghỉ hưu của lao động, thời gian làm việc, phân biệt đối xử giới tính, vấn đề quấy rối tình dục. . .được các đại biểu bàn luận sôi nổi tại Hội thảo “Đề xuất sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động” do Trung ương Hội LHPN Việt Nam vừa tổ chức.
  • Cần mở rộng đối tượng và xã hội hóa trợ giúp pháp lý

    Sáng 10/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật Trợ giúp pháp lý (sửa đổi). Đại biểu Nguyễn Thị Thu Hà, đoàn đại biểu tỉnh Bắc Giang, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam đã phát biểu tại phiên thảo luận.
  • Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự 2015:Băn khoăn với xử lý hình sự trẻ phạm tội

    Sáng 26/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự 2015. Trước đó, tại phiên thảo luận ở tổ, có nhiều ý kiến khác nhau về việc xử lý hình sự với trẻ em phạm tội và tước quyền sống chung với gia đình của các em.
  • Yêu cầu khách quan về lồng ghép giới trong dự thảo Luật Du lịch (sửa đổi)

    Dự thảo Luật Du lịch sẽ được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 2 vào tháng 10 tới. Để có thêm căn cứ làm cơ sở góp ý phản biện của Hội vào dự thảo Luật, ngày 21/9, Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức hội thảo chuyên gia “Lồng ghép giới trong dự thảo Luật Du lịch (sửa đổi)”.

  • Đề xuất nâng tuổi nghỉ hưu cả nam và nữ lên 62

    Sau 3 năm thi hành Bộ luật Lao động, nhiều ý kiến tiếp tục trung đề xuất nâng tuổi nghỉ hưu của nữ và nam ngang bằng nhau, nhằm đẳm bảo bình đẳng giới và sử dụng nguồn lực lao động.
  • Vấn đề giới trong dự thảo Luật Quy hoạch dưới cái nhìn của các chuyên gia

    Sáng 15/9/2016, tại Hà Nội, Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức hội thảo chuyên gia về “Lồng ghép giới trong dự thảo Luật Quy hoạch”. Hội thảo đã thu nhận được nhiều ý kiến chuyên sâu về giới của các chuyên gia.
  • Cần bảo đảm lồng ghép giới trong Dự thảo luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

    Hội thảo tham vấn ý kiến các chuyên gia về lồng ghép giới trong dự thảo luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) do Trung ương Hội LHPN Việt Nam tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội vào sáng 14/9/2016. Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà và Phó Chủ tịch Hội Bùi Thị Hòa chủ trì hội thảo.
  • Có thể tẩy chay quảng cáo lạm dụng thân thể phụ nữ

    Lãnh đạo Hội LHPN Việt Nam cho rằng việc dùng hình ảnh phản cảm của phụ nữ dù mục đích gì cũng là sai trái. Vì thế chị em cần có những thái độ đúng đắn, nghiêm túc về cách quảng cáo phản cảm, thậm chí có thể tẩy chay sản phẩm quảng cáo theo cách này.
  • Chính phủ ‘siết’ điều kiện thực hiện mang thai hộ

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định 98/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2015/NĐ-CP về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
  • Hội LHPN Việt Nam chủ động tham gia xây dựng, phản biện và giám sát luật pháp, chính sách về bình đẳng giới

    Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản tạo cơ chế, điều kiện thuận lợi để Hội LHPN Việt Nam tham gia các hoạt động liên quan đến góp ý xây dựng luật, giám sát và phản biện xã hội, trong đó phải kể đến Hiến pháp năm 2013, Quyết định 217-QĐ/TW về việc ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội.
  • “Tôi đề xuất dự án luật do thực sự mong muốn có sự thay đổi trong quản trị quốc gia”

    Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Trần Thị Quốc Khánh là một trong những đại biểu hiếm hoi đề xuất dự án luật tại Quốc hội khóa XIII và được Chính phủ ủng hộ. Bà đã dành cho PV báo Đời sống & Pháp luật cuộc trao đổi về công việc không đơn giản này cùng với những trăn trở của một ĐBQH giàu kinh nghiệm.
    Website TW Hội LHPN Việt Nam xin đăng lại bài báo này:
  • Một số ý kiến đề xuất, đóng góp vào dự thảo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (sửa đổi)

    Trẻ em luôn là đối tượng cần được gia đình và toàn xã hội đặc biệt quan tâm trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Việc thể chế hoá mối quan tâm này một cách cụ thể, toàn diện, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội là đòi hỏi mang tính cấp thiết. Dự thảo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (sửa đổi) với tên gọi mới: Luật Trẻ em đã được kỳ họp thứ 10 của Quốc hội khóa XIII cho ý kiến, thảo luận chuẩn bị cho kỳ họp thứ 11 vào tháng 3 tới sẽ thông qua. Dự thảo luật lần này đã đưa ra các quy định mang tính toàn diện, bắt kịp được những thay đổi của sự phát triển, sự thống nhất và đồng bộ trong hệ thống pháp luật cùng tâm, sinh lý và sự phát triển tự nhiên của trẻ em.
  • Lồng ghép giới trong dự thảo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (sửa đổi)

    Dự án Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (sửa đổi) đã được kỳ họp thứ 10 của Quốc hội khóa XIII cho ý kiến, thảo luận chuẩn bị cho kỳ họp thứ 11 vào tháng 3 tới sẽ thông qua. Để có thêm cơ sở và căn cứ về lý luận và thực tiễn góp ý vào dự thảo Luật này, sáng 24/02/2016, tại Hà Nội, TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Ủy ban Nhân quyền Úc tổ chức hội thảo “Lồng ghép giới trong dự thảo Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em (sửa đổi)”. Hội thảo có sự tham gia của khá đông đảo các đại biểu đại diện các cơ quan/ tổ chức Trung ương; một số ủy ban của Quốc hội; bộ ngành liên quan; các chuyên gia giới có kinh nghiệm và đại diện một số cơ quan nghiên cứu. Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Bùi Thị Hòa chủ trì hội thảo.
  • Nghe đàn ông nói về nghỉ thai sản khi vợ sinh

    Một trong những điểm mới của Luật Bảo hiểm xã hội áp dụng từ 1/1/2016 là người chồng được nghỉ tối đa 14 ngày hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh con. Hầu hết phụ nữ được hỏi đều phấn khởi với quy định này. Còn với đàn ông, họ nói gì?
  • Chính sách đối với lao động nữ: Hay nhưng thiếu đồng bộ

    Nhiều chính sách ưu việt dành cho lao động nữ làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp vừa được bổ sung thêm được nhiều chị em đón nhận nhưng để thực thi thì doanh nghiệp cần được hỗ trợ.
  • Dự thảo Luật Dân số: Lo ngại gia tăng phá thai không an toàn

    Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) vừa phối hợp với Trung tâm Sáng kiến, Sức khỏe và Dân số tổ chức Tọa đàm với thanh niên về Dự thảo Luật Dân số. Trong các nội dung của Dự thảo Luật, quy định hạn chế phá thai khiến nhiều người quan tâm. Có ý kiến cho rằng, điều này có thể dẫn tới gia tăng phá thai không an toàn, nhất là với vị thành niên, thanh niên(TN).
  • Hội LHPN Hà Nội góp ý dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi)

    Vừa qua, Hội LHPN Hà Nội đã tổ chức hội nghị góp ý dự thảo Bộ luật Hình sự (BLHS) sửa đổi với sự tham gia của đại diện các sở, ban ngành và cán bộ Hội LHPN TP, các quận, huyện, thị xã của Hà Nội.
  • Tiếp tục đề xuất sửa đổi Bộ luật Hình sự (sửa đổi) dưới góc độ giới

    Thực hiện vai trò đại diện chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, phụ nữ, Hội LHPN Việt Nam đã và đang thực hiện nhiệm vụ tham gia xây dựng pháp luật, giám sát và phản biện xã hội đối với dự thảo chính sách, pháp luật liên quan trực tiếp đền quyền lợi của phụ nữ và bình đẳng giới, trong đó có dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi).
  • HỘI LHPN Việt Nam tham gia phản biện xã hội Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi)

    Vừa qua, Hội LHPN Việt Nam tổ chức lấy ý kiến các tầng lớp phụ nữ đối với Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi), trong đó tập trung sâu hơn vào các điều, khoản có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ và vấn đề bình đẳng giới. Các cấp Hội đã nghiêm túc triển khai hoạt động lấy ý kiến góp ý dự thảo và được toàn thể cán bộ, hội viên, phụ nữ tại 63 tỉnh/thành phố hưởng ứng và tích cực tham gia.
  • Tham vấn ý kiến lồng ghép giới và phòng chống mua bán người vào dự thảo Bộ luật Hình sự và Bộ luật TTHS sửa đổi

    Hôm nay (18-6), tại Hà Nội, Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tổ chức Tầm nhìn Thế giới Quốc tế tổ chức “Hội thảo tham vấn ý kiến về lồng ghép giới và phòng chống mua bán người trong Dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi) và Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi).
  • Hội LHPN Việt Nam: Tích cực tham mưu, đề xuất chính sách cho phụ nữ, trẻ em

    Trong những năm qua với trách nhiệm cao và sự nỗ lực không ngừng, công tác tham mưu chính sách cho phụ nữ, trẻ em của Hội LHPN Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tiếp theo thành công của Hội trong đề xuất về quy định số năm đóng bảo hiểm xã hội đối với cán bộ Hội cấp cơ sở thì thành công trong đề xuất về Quy định chính sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc thiểu số khi sinh con đúng chính sách dân số” được Chính phủ đồng ý và cụ thể hóa bằng Nghị định 39/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 một lần nữa khẳng định vai trò của Hội trong công tác tham mưu chính sách bảo vệ quyền và lợi ích của phụ nữ, trẻ em.
  • Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng góp ý vào dự thảo Bộ luật Hình sự

    Vừa qua, Hội LHPN tỉnh Lâm đồng đã tổ chức ý dự vào thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi), tập trung vào các nội dung, điều, khoản có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng; vướng mắc, bất cập và những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung có liên quan đến phụ nữ, trẻ em và bình đẳng giới.
  • Lồng ghép giới trong luật để bảo đảm bình đẳng giới thực chất

    Nhằm có cơ sở làm công văn góp ý tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII khi họp bàn để thông qua hai dự thảo luật Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) và Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, chiều 18/5, với sự hỗ trợ của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Bộ Ngoại giao, TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức hội thảo tham vấn lấy ý kiến các chuyên gia về vấn đề lồng ghép giới trong hai dự thảo luật này.
  • Tôi có phải trả khoản vay của chồng khi ly hôn ?

    Hỏi: Chồng tôi vay tiền của một số người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, anh ấy nói số tiền đó anh ấy sử dụng để tham gia đầu tư nhằm tạo ra nguồn thu nhập cho gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng anh ấy. Đề nghị giúp tôi tìm hiểu xem tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền đó không?
  • Phụ nữ và pháp luật

    Tổ chức lấy ý kiến cán bộ, công chức về Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi); đối thoại chính sách tín dụng cho hội viên phụ nữ… là những hoạt động cụ thể, thiết thực của Hội LHPN Gia Lai, Lào Cai để phụ nữ ngày càng có nhiều cơ hội tham gia đóng góp, hiểu biết về chính sách, pháp luật của Nhà nước.
  • Hội LHPN tỉnh Đắc Lắc: lấy ý kiến góp ý Bộ luật Dân sự và Bộ luật Hình sự (sửa đổi)

    Chiều 12-3, Hội LHPN tỉnh Đắc Lắc đã phối hợp với Tòa án nhân dân tỉnh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý Bộ luật Dân sự và Bộ luật Hình sự (sửa đổi). Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Bùi Thị Hoà tham dự hội nghị

KIẾN THỨC PHÁP LUẬT

GƯƠNG PHỤ NỮ

Video