-
Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện Bạch Thông gương mẫu, đi đầu trong phát triển kinh tế
Chị Ngôn Thị Chanh, Chủ tịch Hội LHPN huyện Bạch Thông là một đảng viên, cán bộ Hội gương mẫu, đi đầu trong phát triển kinh tế tổng hợp vườn, ao, chuồng, rừng, tạo động lực và niềm tin cho phụ nữ dân tộc thiểu số noi theo. -
Hà Giang: Những tấm gương phụ nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà”
- Chi hội trưởng phụ nữ nhiệt tình trong công tác Hội và làm kinh tế giỏi - Chị Cháng Thị Sen, Phó Bí thư Đoàn xã nhiệt tình, nỗ lực phát triển kinh tế gia đình -
Bình Định: Chị Phụng khởi nghiệp trồng nấm bào ngư trên miền đất cát biển
Sau một lần về thăm người chú ở huyện An Nhơn, chị Nguyễn Thị Phụng, sinh năm 1982 ở thôn Nhơn Phước, xã Nhơn Hội, TP. Quy Nhơn biết về mô hình trồng nấm bào ngư tại nhà, nhận thấy việc trồng nấm có thể phát triển kinh tế và đem lại thu nhập, chị quyết tâm đầu tư làm trang trại nấm bào ngư để phát triển kinh tế gia đình. -
Cùng bà con dân tộc "xanh hóa” thời trang
Các sản phẩm thời trang có nguồn gốc từ chất liệu “xanh”, thân thiện với môi trường, thời trang tái chế tạo sinh kế cho lao động địa phương đang tạo nên “cơn sốt” tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. -
5 kinh nghiệm cán bộ Hội hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp
Bà Phạm Thị Tuyết, Ủy viên Ban thường vụ Hội LHPN quận Tân Phú (TPHCM), phụ trách mảng hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, chia sẻ những kinh nghiệm từ thực tế trong thực hiện đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025”. -
Quảng Ngãi: Người phụ nữ hơn 20 năm lưu giữ hương vị bánh quê
Quán bánh bèo của bà Võ Thị Lợi (65 tuổi) ở thôn Mỹ Lại, xã Tịnh Khê, TP. Quảng Ngãi nằm trong con hẻm nhỏ gần khu vực trung tâm xã đã đỏ lửa hơn 20 năm. Người dân nơi đây quen gọi bà bằng cái tên thân mật “bánh bèo bà Lợi”. Bà được nhiều người biết đến không chỉ bởi sự gần gũi, dễ mến, chân chất của người phụ nữ miền Trung mà còn nhờ vào hương vị đặc trưng của món bánh bèo xứ Quảng. -
Quảng Trị: Nhóm tiết kiệm và cho vay thôn, bản giúp phụ nữ dân tộc thiểu số nâng cao kỹ năng quản lý tài chính
Nhằm nâng cao quyền kinh tế của phụ nữ nông thôn, được sự hỗ trợ của Tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị đã triển khai Dự án “Thúc đẩy tài chính toàn diện vì phụ nữ dân tộc thiểu số” thông qua thúc đẩy các nhóm tiết kiệm và cho vay thôn, bản (VSLA) tại 4 xã thuộc hai huyện Đakrông và Hướng Hóa. -
Khởi nghiệp với dầu gội, sữa tắm thảo dược
Hiện nay, nhiều người bị tình trạng rụng tóc vì những tác động của tâm lý, sức khỏe, dịch bệnh Covid-19, dẫn tới xu hướng khách hàng quan tâm nhiều về các loại dầu gội, sữa tắm thảo dược. Đây là cơ hội cho những người yêu thiên nhiên như chị Dương Thị Thu Dung ở phường Ngọc Trạo, TP Thanh Hóa khởi nghiệp trong lĩnh vực này. -
Khởi nghiệp từ thói quen viết nhật ký và sản phẩm giấy có thể giặt được
Thúy Trần được người tiêu dùng tại TP. HCM yêu mến với những sản phẩm sáng tạo từ chất liệu WASHABLE PAPER - Giấy có thể giặt được với thiết kế theo phong cách tối giản. -
"Khoác áo mới" cho bánh canh rau củ Bình Định
Dấn thân vào ngành thực phẩm chế biến với bao gian khó, chị Ngô Thị Thùy Trang (SN 1990) đã tìm ra cho mình một hướng đi bền vững với món bánh canh đặc sản của vùng đất hào kiệt Tây Sơn (Bình Định). Từ đây, chị đã làm nên một “tác phẩm” tuyệt vời khi kết hợp hương vị bánh canh truyền thống với rau củ. -
Cô thợ may thành bà chủ xưởng inox nhờ cầu nối của Hội
Đồng lòng vượt khó, cộng với sự hỗ trợ kịp thời của Hội Phụ nữ, vợ chồng chị Trần Kim Hoa (50 tuổi) và anh Trần Đức Tuấn (52 tuổi) đã gầy dựng được xưởng sản xuất và cửa hàng inox. -
Hà Giang: Người phụ nữ muốn trở thành động lực để đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu
Là phụ nữ dân tộc thiểu số trẻ, chị Lưu Thị Hoa luôn nung nấu ý chí vươn lên, phát triển kinh tế gia đình, giúp đỡ những người xung quanh -
Kiên nhẫn với nghề phát triển cộng đồng tư duy sáng tạo hình ảnh tại Việt Nam
Kiên trì khởi nghiệp với một ngành mới lạ mà nhiều người còn chưa biết, Chung Lê (sinh năm 1991) đã kiên nhẫn đi trên con đường đã chọn. Đến nay, cái tên Học viện Vẽ Tuốt đã không còn xa lạ đối với những tín đồ tư duy hình ảnh. -
Người phụ nữ góp phần “giữ hồn” nghề thêu thổ cẩm của đồng bào Dao
Bà Phàn Pà Mẩy (76 tuổi) xã Tà Phìn, thị xã Sa Pa đã gắn bó hơn 20 năm với nghề may sản phẩm thổ cẩm của người Dao ở chợ thị xã Sa Pa. Bằng đường kim mũi chỉ, bà Mẩy cùng những người phụ nữ nơi đây đang dệt nên ấm no, hạnh phúc. -
Phụ nữ Thủ đô cùng nhau "hiến kế" để sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Ngày 15/6, Hội LHPN thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tọa đàm "Phát huy vai trò của các cấp Hội phụ nữ trong phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ứng dụng công nghệ cao". -
Hà Giang: Hội LHPN Vị Xuyên đồng hành cùng hội viên phát triển kinh tế
Thời gian qua, bằng nhiều việc làm cụ thể, thiết thực, Hội LHPN huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đã phát huy vai trò cầu nối, khơi dậy tinh thần chủ động, sáng tạo trong lao động sản xuất giúp nhiều hội viên vươn lên thoát nghèo, trở thành những tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế và tích cực tham gia công tác an sinh xã hội tại địa phương. -
Quảng Trị: Tự tin với “Quán ăn sáng Hồng”
Tham gia chương trình “Phụ nữ Việt tự tin làm kinh tế” năm 2021 do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động, chị Trần Thị Ánh Hồng (sinh năm 1987) hiện đang sống tại thôn Đức Xá, xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh, đã xuất sắc vượt qua hàng triệu phụ nữ trên cả nước giành giải nhất toàn quốc với ý tưởng mang tên “Quán ăn sáng Hồng”. -
Quảng Ngãi: Nghề làm chổi đót truyền thống tạo việc làm ổn định cho phụ nữ
Đến với làng nghề chổi đót ở xã Phổ Phong, thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi), không mấy xa lạ khi bắt gặp hình ảnh các bà, các chị tay đang thoăn thoắt xé đót, buộc chổi, trò chuyện râm ran. Làng nghề truyền thống làm chổi không chỉ mang lại đời sống khấm khá cho người dân nơi đây mà còn góp phần gìn giữ, lưu truyền những giá trị văn hóa. -
41 ý tưởng tham gia Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2022 của Hội LHPN tỉnh Nam Định
“Ngày Phụ nữ khởi nghiệp” năm 2022 của Hội LHPN tỉnh Nam Đinh đã nhận được 41 ý tưởng/dự án khởi nghiệp đăng ký tham gia qua Website của Hội LHPN tỉnh. Trong đó có 30 ý tưởng của hộ kinh doanh; 08 doanh nghiệp nữ, 03 HTX do nữ quản lý và điều hành; 03 ý tưởng đã có sản phẩm đạt OCOP 3 sao của tỉnh. -
Để sắc màu thổ cẩm của người Ê Đê còn mãi
Thổ cẩm của người Ê Đê không đơn thuần là tấm vải bình thường mà ẩn chứa cả tâm hồn của họ. Mỗi sản phẩm thổ cẩm làm ra, ngoài nét đẹp truyền thống còn thể hiện sự cần cù, khéo tay của người phụ nữ nơi đây.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.