-
Phụ nữ Nam Định khởi nghiệp nâng tầm thương hiệu sản phẩm OCOP
Với chủ đề “Phụ nữ Nam Định khởi nghiệp - Nâng tầm thương hiệu sản phẩm OCOP”, Ngày phụ nữ khởi nghiệp năm 2021 của Hội LHPN tỉnh Nam Định là dịp để hội viên, phụ nữ gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong sản xuất, quản lý, tìm kiếm thị trường, quảng bá và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, đồng thời nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin 4.0 cho đội ngũ cán bộ Hội các cấp trong công tác tuyên truyền vận động hội viên, phụ nữ tham gia khởi nghiệp. -
Hợp tác xã Đặc sản Đồng Tháp kết nối và vươn xa
Mới thành lập, nhưng bằng những chiến lược phát triển phù hợp, các sản phẩm của HTX Đặc sản Đồng Tháp không chỉ được thị trường cả nước biết đến thông qua sự hiện diện trên các sàn thương mại điện tử mà ngay cả thị trường truyền thống cũng chiếm được cảm tình từ người tiêu dùng. -
Hội LHPN Việt Nam phát động Cuộc thi Livestream dành cho phụ nữ khởi nghiệp năm 2021
Bộ sản phẩm công nghệ và khóa đào tạo là những phần quà hấp dẫn dành cho mỗi bài thi xuất sắc được lựa chọn tại vòng chung kết của Cuộc thi giúp nâng cao giá trị của người tham gia và của các doanh nghiệp nhằm hỗ trợ phát triển kinh doanh trong thời đại công nghệ số. -
Khởi nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm từ nông nghiệp
- Phú Thọ: Khởi nghiệp tại quê hương với thương hiệu trà diếp cá - CEO xinh đẹp "nâng tầm" thảo dược quê thành sản phẩm OCOP 4 sao -
Cải thiện EI - Hãy xem cảm xúc là dữ liệu
Nếu muốn cuộc sống, sự nghiệp, công việc, quan hệ với thế giới bên ngoài và xung quanh tốt hơn thì trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence, viết tắt EI) đóng vai trò vô cùng quan trọng. -
Gương phụ nữ dân tộc Thái làm giàu từ trồng rừng
Thời gian qua, nhằm thực hiện “Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, đã có nhiều tấm gương hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) phát huy đức tính cần cù, chịu thương, chịu khó, vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo. Điển hình là chị Vi Thị Tha, sinh năm 1988, phụ nữ dân tộc Thái ở bản Ho. -
TYM triển khai sản phẩm vốn mới hỗ trợ phụ nữ bị ảnh hưởng bởi Covid-19 phục hồi kinh tế, tạo việc làm
Tháng 9/2021, Tổ chức tài chính vi mô Tình Thương (TYM) đã đồng loạt triển khai sản phẩm vốn mới gồm vốn vay tạo việc làm và vốn hỗ trợ thành viên bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. -
Hội LHPN huyện Yên Thế nhân rộng mô hình làm theo Bác
Thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, nhiệm kỳ qua, Hội LHPN huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang đã tích cực triển khai, nhân rộng hiệu quả mô hình làm theo gương Bác, qua đó thiết thực hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế gia đình. -
Ngôi sao K-pop trở thành doanh nhân sở hữu thương hiệu thời trang nổi tiếng
Với việc theo đuổi nhiều lĩnh vực dường như chẳng liên quan với nhau, nhiều người hâm mộ thắc mắc, đâu mới thực sự là bến đỗ của “Nữ hoàng K-pop” Jessica Jung? -
Tiết kiệm tiền mua xà phòng từ tái chế dầu ăn thừa
Dự án của cô gái 8x Phạm Minh Hậu, Hà Nội với mong muốn qua những việc làm nhỏ hàng ngày, sẽ có thêm nhiều người ý thức hơn trong việc tận dụng nguồn tài nguyên xung quanh tạo vòng đời mới cho những sản phẩm đã qua sử dụng. -
Bắc Kạn: Những người phụ nữ dân tộc thiểu số làm chủ Hợp tác xã
Trong những năm gần đây, ngày càng xuất hiện nhiều phụ nữ là người dân tộc thiểu số mạnh dạn đứng ra làm chủ doanh nghiệp. Với sự quyết tâm, sáng tạo và dám nghĩ, dám làm, các chị đã tỏ rõ bản lĩnh, sự tự tin vươn lên làm giàu chính đáng, khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong xã hội. -
Đắk Lắk: Ra mắt mô hình giúp phụ nữ dân tộc thay đổi tư duy phát triển kinh tế
Hội LHPN huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk vừa ra mắt 3 mô hình “Hộ gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số cải tạo đất quanh nhà trồng rau, kết hợp nuôi gà an toàn phát triển sinh kế” tại 3 xã Cư Kbang, Ea Lê và Ya Tờ Mốt. Mỗi mô hình có 5 thành viên là hội viên phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia. -
Giúp làng nghề trụ vững trong đại dịch bằng khẩu trang lụa
Với sự sáng tạo không ngừng, nghệ nhân Phan Thị Thuận - chủ nhân của một sản phẩm OCOP 5 sao - đã tìm được hướng đi mới cho lụa tơ tằm. Việc làm sáng tạo này vừa tạo đầu ra cho sản phẩm truyền thống vừa giúp người tiêu dùng phòng dịch Covid-19. -
Yên Bái: Gìn giữ và phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống dân tộc Mông
Với vai trò tổ trưởng, chị Lý Thị Ninh đã cùng các thành viên Tổ hợp tác Thêu dệt thổ cẩm truyền thống (xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) từng bước vượt khó vươn lên, tự tin khởi nghiệp, giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của dân tộc mình. -
Cô chủ tiệm bánh “Kiến Bakery” muốn gây dựng thương hiệu xá xíu
Khởi nghiệp từ những chiếc bánh ngọt, Phùng Thị Bích Liên (sinh năm 1988) đã vượt qua nhiều trở ngại, tích lũy kinh nghiệm để hình thành thương hiệu “Kiến Bakery”. -
Nhiều hội viên thay đổi nhận thức nhờ phong trào thực hành tiết kiệm, giúp nhau phát triển kinh tế
Một trong những dấu ấn nổi bật của việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của cán bộ, hội viên, phụ nữ xã Thanh Lâm (Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa) những năm qua là phong trào thực hành tiết kiệm, giúp nhau phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững. -
Hoà Bình: Phụ nữ xã Nam Thượng có trên 30 mô hình kinh tế thu nhập đạt hàng trăm triệu đồng mỗi năm
Với gần 1.800 cán bộ hội, hội viên phụ nữ từ 18 tuổi trở lên, những năm qua Hội LHPN xã Nam Thượng, huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình đã có nhiều nỗ lực trong đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ công tác vận động phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đóng góp tích cực vào việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của xã. -
Sóc Trăng: Hội LHPN Mỹ Tú đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế
Hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững luôn được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Từ đó, hội đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, hội viên, đồng thời khẳng định vai trò, vị trí của tổ chức hội trong các phong trào thi đua của địa phương. -
Chắp cánh ước mơ khởi nghiệp của phụ nữ trẻ
Nhờ nguồn vốn vay 20 triệu đồng của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi), chị Nguyễn Thị Phượng (30 tuổi, ở thôn Đại An Đông 2, xã Hành Thuận, huyện Nghĩa Hành) đã khởi nghiệp thành công từ việc mở xưởng may quần áo trẻ em. -
Hội LHPN huyện Krông Năng trao vốn hỗ trợ 4 mô hình phụ nữ khởi sự kinh doanh
Thực hiện đề án 939 “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” năm 2021, Hội LHPN huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức trao 40 triệu đồng từ vốn hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp huyện cho 4 mô hình phụ nữ khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh tại các xã Ea Hồ, Phú Lộc, Phú Xuân và Dliêya.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.